Nh ững hạn chế, tồn đọng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG CÔNG NHÂN TRO G CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (Trang 53 - 56)

- Trong cơ cấu lao động thì lao động giản đơn chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn, vì vậy tiềm ẩn thất nghiệp cao. Đặc biệt trong thời đại mà khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão ngày nay thì những ngành cĩ tỷ suất lợi nhuận cao lại là những ngành cĩ cơng nghệ cao, ngành mũi nhọn, yêu cầu người lao động phải cĩ một trình độ lành nghề, cĩ chuyên mơn - điều này đặt ra những thách thức lớn cho cho lực lượng lao động hiện cĩ. Mặt khác trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, chất lượng lao động ở các nước trong khu vực và thế giới cĩ xu hướng tăng cũng là một thách thức đáng lưu tâm. Nếu lực lượng lao động cơng nhân hiện tại khơng cĩ sự

biến đổi về chất một cách triệt để thì trên thị trường lao động, lực lượng lao động của ta khĩ cĩ thể cạnh tranh với lực lượng lao động của các quốc gia, cĩ nguy cơ dễ bị sa thải, việc làm khơng

ổn định. Tất cả những vấn đề nêu ra sẽ gây cản trở và hạn chế khả năng thu hút vốn FDI vào TP.HCM về chất lượng theo một quy hoạch dựa trên lợi thế của địa phương mình.

- Về tác phong cơng nghiệp của lực lượng lao động cơng nhân cịn quá nhiều vấn đề để

giải quyết, bởi vì trong một mơi trường sản xuất hiện đại địi hỏi sự chính xác cao khơng cĩ chỗ

cho tính vơ kỷ luật, tuỳ tiện. Bên cạnh trí lực thì vấn đề thể lực nếu khơng kịp cải thiện thì khĩ thu hút các dự án FDI đảm bảo chất lượng vì người cơng nhân sẽ khĩ lịng vận hành và trụđược trong điều kiện cường độ làm việc cao và chính xác với các dây chuyền hiện đại trong những lĩnh vực cĩ hàm lượng cơng nghệ cao.

- Về cơng tác tuyển dụng lao động cơng nhân trong thời gian qua (năm 2002 trở về

trước) cũng phần nào làm hạn chế tính chủ động của các doanh nghiệp. Theo số liệu cho thấy lực lượng lao động này chủ yếu được tuyển dụng gián tiếp (doanh nghiệp khơng trực tiếp đứng ra sát hạch tay nghề) do đĩ một ngịch lý thường xảy ra là sau khi được tuyển dụng vào làm việc,

đội ngũ này tỏ ra nhiều yếu kém về tay nghề buộc doanh nghiệp phải tốn một khoản chi phí đào tạo lại, làm cho doanh nghiệp khơng tin tưởng vào khả năng thực sự của người lao động và dĩ

nhiên họ cũng khơng dám mạo hiểm đầu tư vào những ngành sử dụng cơng cụ tinh vi nhiều. - Về tính kém ổn định của nguồn lao động cơng nhân: ta biết rằng đầu tư là một thời gian dài hạn do đĩ người chủ doanh nghiệp rất cần một lực lượng lao động ổn định, để làm quen và thành thục với các thao tác trên dây chuyền. Một khi nguồn lao động doanh nghiệp đang sử

dụng biểu hiện nhiều dao động, thay đổi liên tục sẽảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của họ. Điều này khiến các chủ đầu tư khĩ lịng hoặc hạn chế trong việc tiếp tục đưa thêm các dây chuyền hiện đại cũng như mở rộng chuyển dịch ngành nghề đầu tư theo như mong muốn của ta được.

Tĩm lại: Thu hút vốn đầu tư đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngồi vừa là mục tiêu vừa là phương tiện để TP.HCM cĩ những bước đi vững chắc và bền vững trên con đường cơng nghiệp hố và hội nhập kinh tế. Trong giai đoạn hiện nay với những điều kiện thuận lợi làm nền tảng tăng thu hút đầu tư như KCN/KCX, được xem là đầu mối quan trọng trong việc thu hút cĩ hiệu quả vốn FDI. Tuy nhiên thực tế hoạt động các KCN/KCX tại Thành phố bộc lộ các bất cập về

cơ cấu ngành nghề, về đầu tư chiều sâu. Chất lượng các dự án đầu tư thu hút chưa cao, chất lượng KCN/KCX chưa ngang tầm khu vực. Điều này do rất nhiều nguyên nhân trong đĩ chất lượng nguồn nhân lực cũng là một nhân tố cĩ ý nghĩa khơng kém quan trọng ảnh hưởng đến thực trạng trên. Vấn đề là lãnh đạo địa phương, Ban quản lý các KCN/KCX hơn ai hết phải là nơi nhận diện và phát tín hiệu đầu tiên về hiện trạng này nhằm qua đĩ cĩ những giải pháp và biện pháp khắc phục kịp thời.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Khu cơng nghiệp, khu chế xuất là mơi trường tốt nhất đểđào tạo nguồn nhân lực phục vụ

lâu dài cho sự nghiệp CNH – HĐH. Do áp lực phải sản xuất ra những mặt hàng đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, các nhà đầu tư buộc phải cùng với chúng ta quan tâm đến việc nâng cao chất lượng

đội ngũ những người lao động, nâng cao trình trình độ chuyên mơn và năng lực thực hành cho những người trực tiếp sản xuất và quản lý. Vì thế, các KCN/KCX đang là nơi mà người lao động cĩ cơ hội tiếp thu tốt nhất cơng nghệ sản xuất hiện đại, cơng nghệ quản trị tiên tiến. Ở đĩ, họ - người lao động phải tự biết cần phải chủđộng tham gia vào quá trình đào tạo và tựđào tạo lại để luơn luơn thích ứng với mơi trường của mỗi doanh nghiệp. Cĩ thể nĩi, nhìn vào kinh nghiệm của các nước và qua thực tiễn ở Việt Nam, chúng ta nhận thấy nơi cĩ nhiều thuận lợi để đào tạo nguồn nhân lực mới cĩ chất lượng cao và tốt là các KCN/KCX. Đây chính là động lực gĩp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH – HĐH và “đi tắt đĩn đầu” trong thời đại ngày nay.

Nguồn lao động cơng nhân TP.HCM trong thời gian qua đã cĩ những thay đổi tích cực thơng qua mơ hình KCN/KCX đĩ là tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất tại chỗ, đã dần rèn luyện tác phong lao động mới và nâng cao tính kỷ luật trong lao động. Kết quảđã hình thành dần một đội ngũ lao động cơng nhân được đào tạo, cĩ kỹ năng tay nghề và kỷ luật lao động cùng với tác phong lao động cơng nghiệp. Tuy nhiên vẫn tồn tại một số lớn trong đội ngũ cơng nhân

đang bộc lộ những yếu kém về chất lượng [2.2 và 2.4.2] – đĩng vai trị quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự sống cịn của doanh nghiệp. Do đĩ việc phát triển, bồi dưỡng, quy hoạch lại nguồn lao động cơng nhân là một yêu cầu bức thiết đặt ra cho các nhà làm chính sách của cả

nước cũng như của Thành phố, từ đĩ mới cĩ cơ sở vững chắc tiến nhanh tiến vững trên con

đường chuyển đổi và phát triển kinh tế xã hội đã đặt ra. Nội dung tiếp theo ở chương 3 tác giả sẽ

lần lượt tĩm tắt những kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực, trình bày quan điểm định hướng của TP.HCM về phát triển nguồn nhân lực.

Trên cơ sở khoa học đĩ cộng với thực trạng ở chương 2, tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi và chỉnh thể nhất nhằm phát triển nguồn nhân lực cho Thành phố với mong muốn tăng thu hút FDI cả về quy mơ và chất lượng.

CCHHƯƯƠƠNGNG 33

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG CÔNG NHÂN TRO G CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (Trang 53 - 56)