Hănh động mời

Một phần của tài liệu LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT (Trang 47 - 55)

2.1.1.1.1.Khâi niệm

Khi thực hiện hănh động ngôn từ mời, người nói (chủ thể hănh động mời) đê đặt mình trong mối quan hệ xê hội với người nghe (đối thể hănh động mời), băy tỏ ý mong muốn chủ quan của mình đối với người nghe bằng một thâi độ trđn trọng, nhằm kíu gọi người nghe thực hiện một điều gì đó trong thực tế.

Để hănh động mời được thực hiện, nhất thiết cần phải có những điều kiện sau: - Giữa người nói vă người nghe phải có mối quan hệ tương hợp.

- Vì hănh động mời hướng đến người nghe nín người nói phải tính đến khả năng người nghe thực hiện lời mời hoặc ít nhất lă có khuynh hướng chấp nhận lời mời.

- Hănh động mời phải được thực hiện trong một không gian vă thời gian thích hợp. Lời mời phải thể hiện thâi độ trđn trọng, lòng nhiệt thănh cũng như ước nguyện của người nói đối với người nghe vă mong muốn người nghe thực hiện nội dung lời mời.

Ví dụ:

(1) - Anh biết em rất thích nhạc cổ điển, tối nay có chương trình hòa tấu ở nhă hât Thănh phố, em đi nghe với anh nhĩ.

- Tuyệt quâ! Cảm ơn anh.

Ta thấy lời mời năy thỏa mên đủ câc điều kiện trín. Mối quan hệ gần gũi, thđn mật của người mời vă người được mời thể hiện bằng hai đại từ xưng hô “anh”, “em”. Người mời có thâi độ chđn thănh vă cũng đê tính đến khả năng thực hiện lời mời của người nghe “anh biết em rất thích nhạc cổ điển”.

Mời lă một hănh động giao tiếp thể hiện tình cảm quý mến, trđn trọng, hiếu khâch trong đời sống sinh hoạt hăng ngăy của con người. Mời thể hiện sự tích cực của người nói trong việc mong muốn duy trì mối quan hệ tốt đẹp đối với người nghe nín đồng thời nó cũng tôn vinh thể diện của người nghe.

Theo quan niệm của J. Searle, mời lă một hănh động ở lời nằm trong nhóm điều khiển (directives). Nằm trong nhóm năy còn có câc hănh động khâc như ra lệnh, yíu cầu, đề nghị, cầu khẩn… nhưng khâc với câc hănh động năy, những hănh động lăm thiệt cho người nghe, hănh động mời lă hănh động lăm cho người nghe được lợi.

Trong lời mời, vị thế giao tiếp trín dưới giữa người nói vă người nghe không được tính đến.

Ví dụ:

Châu nói với ông:

Ông nói với châu:

(3) Mời châu ở lại dùng cơm với cả nhă cho vui.

Hơn thế nữa, người được mời bao giờ cũng được tự do lựa chọn, từ chối hoặc tiếp nhận lời mời. Sự tự do năy chính lă nĩt khu biệt giữa lời mời với câc lời yíu cầu, đề nghị, ra lệnh, sai bảo…

Ví dụ

(4) Sau khi ăn cơm, con nhớ đânh răng đấy. (nhắc nhở) Ví dụ b:

(5) Ngăy mai đi Vũng Tău đổi gió với tụi mình nhĩ. Xe còn trống nhiều chỗ lắm. Căng đông căng vui mă.(mời)

Cả hai ví dụ trín đều hướng đến việc lăm cho người nghe được lợi nhưng mức độ tự do lựa chọn của người nghe hoăn toăn khâc nhau. Ở ví dụ (4), người nghe chỉ có một câch lựa chọn “đânh răng sau khi ăn cơm” nếu không muốn bị mẹ mắng. Ở ví dụ (5), người nghe được quyền tự do lựa chọn thực hiện hay không thực hiện nội dung mệnh đề “đi Vũng tău với tụi mình”. Xuất phât từ sự lưỡng lự, e ngại của người nghe, người nói âp dụng tiểu chiến lược giảm thiệt/ tăng lợi cho người nói “Xe còn trống nhiều chỗ lắm. Căng đông căng vui mă” để giúp cho người nghe có thể nhận lời mă không sợ lăm phiền người nói.

Với những điều đê níu, mời được xem lă một hănh động băy tỏ thâi độ cầu khiến có tính lịch sự dương tính vì khi thực hiện hănh động mời, người nói với thâi độ lịch sự, trđn trọng, tôn kính, thđn thiện vă hiếu khâch đê tôn vinh thể diện của người nghe. Tuy nhiín, trong thực tế giao tiếp, cũng có những lời mời không đúng sắc thâi giao tế như không đúng vai vế, không chđn thănh…. Những lời mời năy sẽ không được người nghe chấp nhận.

2.1.1.1.2. Phđn loại

Trong cuộc sống, lời mời thường xuất hiện trong rất nhiều bối cảnh. Nhìn chung, ta có thể phđn loại lời mời dựa trín câc tiíu chí sau đđy:

Dựa văo tính xâc định không gian, thời gian trong lời mời

Không gian vă thời gian bao giờ cũng đề cập đến trong lời mời của người Việt. Dựa văo hai yếu tố năy chúng tôi phđn loại lời mời ra thănh hai tiểu loại nhỏ: lời mời xâc định không gian, thời gian vă lời mời không xâc định không gian, thời gian.

Kiểu a: Lời mời xâc định không gian, thời gian

Lời mời xâc định không gian, thời gian lă lời mời có sự hiện diện rõ răng hai yếu tố không gian vă thời gian.

Ví dụ:

(6) Tối thứ sâu qua nhă tớ ăn tối nha.

(7) Ngăy mai đi Vũng Tău với tụi mình nhĩ.

(8) 30 – 4 đi về nhă anh chơi nha.

Khi thực hiện lời mời, người nói đê đưa ra yếu tố không gian vă thời gian xâc định (thể hiện bằng câc từ in đậm) chứng tỏ cho người nghe biết thâi độ chđn thănh vă mong muốn thực lòng của người mời.

Trong thực tế, chúng ta vẫn rất thường gặp những lời mời có sự xâc định một trong hai yếu tố, hoặc không gian, hoặc thời gian.

Ví dụ:

(9) Ngăy mai chúng mình đi ăn nha.(xâc định thời gian, không xâc định không gian).

(10) Hôm năo rảnh rỗi thì mình đi Vũng Tău chơi ha. (xâc định không gian, không xâc định thời gian).

So sânh hai lời mời ta thấy lời mời có thời gian xâc định, không gian không xâc định tỏ ra chđn thănh hơn lời mời có thời gian không xâc định mă chỉ có không gian xâc định. Như vậy, trong một lời mời, yếu tố thời gian được đânh giâ cao hơn yếu tố không gian vă thời gian được đưa ra căng xa thời điểm “hiện tại” bao nhiíu thì thâi độ chđn thănh của người mời đối với người được mời căng kĩm đi bấy nhiíu.

Kiểu b : Lời mời không xâc định không gian, thời gian

Lời mời không xâc định lă lời mời không có sự hiện diện yếu tố không gian hay thời gian.

Ví dụ:

(11) Bữa năo rảnh tụi mình đi đđu chơi đi.

Cũng có những trường hợp, lời mời có sự xâc định về không gian, nhưng đó lă lời mời giả (unreal invitation) mă người Việt hay gọi lă lời mời đêi bôi.

Ví dụ:

(12) Hôm năo rảnh rỗi thì ghĩ cơ quan, mình sẽ mời cậu că phí. (13) Khi năo có dịp, tớ mời câc bạn về Nha Trang chơi.

(14) Bữa năo đi ăn với vợ chồng mình nhĩ.

Như đê nói, lời mời thể hiện sự chđn thănh, tha thiết của người mời đối với người được mời. Một lời mời không xâc định sẽ mang lại hiệu quả thấp vì nó không thể hiện được tình cảm thđn thiết giữa những người tham gia giao tiếp. Tuy nhiín, cũng giống như lời mời xâc định, lời mời không xâc định cũng góp phần không nhỏ văo việc cải thiện mối quan hệ liín câ nhđn vă tôn vinh thể diện của người nghe, thậm chí của cả người nói.

Dựa văo sự có mặt/ vắng mặt động từ ngôn hănh “mời/ xin mời” trong lời mời

Đđy lă những lời mời có mặt động “mời/ xin mời” trong điều kiện ngôn hănh. Ví dụ:

(15) Thôi, mời thầy. Mời anh Hiểu!

(Lí Lựu – Thời xa vắng)

(16) Xin trđn trọng mời ông Jan Koesling – giâm đốc Kỹ thuật vă Marketing lín phât biểu mở đầu hội nghị.

(17) Con mời ba mẹ ăn cơm.

Để thể hiện tính lịch sự vă sự tôn kính đối với người được mời, người mời thường sử dụng câc từ ngữ như “trđn trọng”, “kính” ở đầu lời mời. Câch mời năy được sử dụng nhiều trong bối cảnh trang trọng.

Ví dụ:

(18) Xin trđn trọng mời ngăi chủ tịch lín trao giải thưởng cho thí sinh có số điểm cao nhất.

(19)Trđn trọng kính mời ông tới dự lễ khai trương khâch sạn Kim Đô văo lúc 8 giờ ngăy 20 – 05 – 2000.

Kiểu b: Lời mời vắng mặt động từ ngôn hănh

Đđy lă những lời mời vắng mặt động từ “mời/ xin mời” trong điều kiện ngôn hănh.

Ví dụ:

(2) Đi đđu mă vội. Văo đđy uống chĩn tră nóng đê năo.

(21) Mong anh có dịp trở lại Săi Gòn, ghĩ qua nhă mẹ con em cho biết (Hoăi Vũ).

(22) Ăn đi châu. Cđy nhă lâ vườn cả đấy. Châu đừng ngại.

Tất cả câc phât ngôn trín đều không có động từ ngôn hănh “mời” nhưng nó đưa ra một lời mời bằng câch thể hiện sự mong muốn chđn thănh (Mong anh có dịp trở lại Săi Gòn…), âp đặt điều lợi văo người nghe (Văo đđy uống chĩn tră nóng đê năo)

Lời mời vắng mặt động từ ngôn hănh “mời/ xin mời” thường được thực hiện khi vai giao tiếp của người nói cao hơn hoặc bằng với vai giao tiếp của người nghe. Nếu vai giao tiếp của người nói thấp hơn, trong lời mời thường có câc tiểu từ tình thâi cuối cđu đi kỉm.

Ví dụ:

(24) Bă mua hăng của châu đi . Hăng châu tốt lắm.

(25) Cơm dẻo đấy, anh xơi thím một bât nhĩ.

Dựa văo tính hiển ngôn/ hăm ngôn của lời mời Kiểu a: Lời mời hiển ngôn

Lời mời hiển ngôn lă lời mời có có hình thức biểu đạt lă cđu cầu khiến. Ví dụ:

(26) Mời anh ngồi ạ. (27) Mời bâc xơi nước.

(28) Chú ơi, chú uống că phí đi ạ. (29) Uống nước cho đỡ nóng đi châu.

Kiểu b : Lời mời hăm ngôn

Lời mời hăm ngôn lă lời mời không được biểu đạt bằng cđu cầu khiến mă bằng một hình thức khâc, thường lă cđu hỏi . Muốn hiểu được lời mời năy, người nghe phải dựa văo ngữ cảnh của phât ngôn.

Ví dụ:

(31)Chú dùng chĩn cơm với anh nhĩ? (32) Chiều mai đi xem phim với chị nhĩ?

Tất cả câc phât ngôn trín đều được thực hiện bằng câch đưa ra một cđu hỏi để ngỏ sự lựa chọn. Lời mời dạng năy thường được sử dụng trong trường hợp người nói vă người nghe đê có mối quan hệ thđn mật, nếu không, nó sẽ bị người nghe cho lă lời mời đêi bôi.

Khi khảo sât ngữ liệu tiếng Việt, chúng tôi đê bắt gặp một hiện tượng khâ lí thú. Khi người nói vă người nghe có mối quan hệ thđn mật đồng thời người nói có vị thế giao tiếp cao hơn người nghe thì người nói có thể thực hiện lời mời bằng câch yíu cầu người thứ ba lăm một điều gì đó cho người nghe.

Ví dụ:

Mẹ nói với con gâi:

(33) Con lấy cam vắt mời dì út đi.

Hănh động trín cũng được người Việt tri nhận như lời mời.

Hănh động mời

Tiíu chí Tiểu loại Ví dụ

Lời mời xâc định không gian, thời gian

Ngăy mai đi Vũng Tău với tụi mình nhĩ.

Tính xâc định không gian, thời

gian Lời mời không xâc định không gian, thời gian

Bữa năo rảnh tụi mình đi đđu chơi đi.

Lời mời có mặt động từ ngôn hănh

Con mời ba mẹ ăn cơm.

Sự có mặt/ vắng mặt động từ ngôn hănh “mời/

xin mời”

Lời mời vắng mặt động từ ngôn hănh

Đi đđu mă vội. Văo đđy uống chĩn tră nóng đê năo.

Lời mời hiển ngôn Mời bâc xơi nước.

Tính hiển ngôn/

hăm ngôn Lời mời hăm ngôn Chú dùng chĩn cơm với anh nhĩ?

Một phần của tài liệu LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)