Cầu khiến vă hănh động cầu khiến

Một phần của tài liệu LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT (Trang 29 - 36)

1.2.1. Khâi niệm

1.2.1.1. Khâi niệm cầu khiến

Suy cho cùng, lý do tồn tại thật sự của ngôn ngữ lă giao tiếp. Mă giao tiếp bao giờ cũng gắn liền với một ngữ cảnh nhất định. Trong thực tế, ta thấy cùng một cđu nói nhưng tùy theo ngữ cảnh mă người nghe có những câch hiểu khâc nhau.

Ví dụ: Phât ngôn “Trời lạnh quâ” có thể được hồi đâp bằng câc hănh động khâc nhau :“đóng cửa sổ”, “bật lò sưởi”, hay “lấy giùm âo lạnh”.

Hoặc cùng lă một yíu cầu “mở cửa sổ” nhưng được diễn đạt bằng nhiều câch như: “Mở cửa sổ ra đi”, “Lăm ơn mở giùm mình cửa sổ”, “Cho chút gió đi”, “Trời nóng quâ”, “Bạn có thể mở giùm tôi cânh cửa sổ đó không?”…

Về mặt hình thức, câc phât ngôn trín chia lăm ba loại: hỏi, cầu khiến vă khẳng định, nhưng về mặt nội dung, chúng lại hoăn toăn giống nhau: đưa ra một lời yíu cầu.

Một vấn đề được đặt ra: phải phđn loại câc phât ngôn năy như thế năo?

Trong công trình nghiín cứn “How to do thing with words?”, J. Austin đê băy tỏ quan điểm “To say is to do something” (Nói lă hănh động). Khi chúng ta nói lă chúng ta đê thực hiện một hănh động bằng ngôn ngữ vă hănh động đó được câc nhă nghiín cứu gọi lă “hănh động ngôn từ”. Theo J. Austin, có ba loại hănh động ngôn từ:

- Hănh động tạo lời (locutionary act): lă hănh động sử dụng câc yếu tố ngôn ngữ ngữ đm, từ vựng, ngữ phâp, để tạo nín cđu nói.

- Hănh động tại lời (illocutionary act): lă hănh động mă người nói thực hiện ngay khi nói. Ví dụ khi người nói đưa ra một cđu hỏi lă họ đồng thời thực hiện một hănh động hỏi…. Hănh động năy chính lă hănh động ngôn trung, lă đích của lời nói vì nó lă cốt lõi của hănh động ngôn từ.

- Hănh động mượn lời (perlocutionary act): lă hănh động người nói thông qua phât ngôn để tâc động đến tư tưởng, tình cảm của người nghe.

Khi phđn loại câc hănh động ngôn từ, J. Austin chỉ phđn loại câc hănh động ngôn từ trực tiếp dựa trín câc động từ ngôn hănh hiện diện trong phât ngôn. Từ mặt còn hạn chế của J. Austin, J. Searle đưa ra khâi niệm “hănh động ngôn từ giân tiếp”. Theo J. Searle, hănh động ngôn từ giân tiếp lă một hănh động ngôn từ “được thực hiện bằng một hình thức của hănh động ngôn từ khâc”. Nghĩa lă lúc năy, hănh động tại lời được thực hiện giân tiếp thông qua một hănh động tại lời khâc. Từ đó, dựa trín nhiều tiíu chí, J. Searle chia câc hănh động ngôn từ thănh 5 tiểu loại nhỏ:

- Hănh động tâi hiện (representatives) lă hănh động miíu tả lại một sự tình. - Hănh động điều khiển (directives) lă hănh động đặt người nghe văo trâch nhiệm thực hiện một hănh động tương lai vă thể hiện mong muốn của người nói rằng người nghe sẽ thực hiện hănh động đó.

Ví dụ: Cậu lấy cho tớ câi nón.

- Cam kết (commissives) lă hănh động mă người nói tự gân trâch nhiệm cho mình lă phải thực hiện một hănh động năo đó trong tương lai.

Ví dụ: Em hứa sẽ chĩp băi đầy đủ.

- Băy tỏ (expressives) lă hănh động băy tỏ một trạng thâi tđm lý năo đó. Ví dụ: Em xin lỗi anh.

- Tuyín bố (declarations) lă hănh động gđy ra một sự thay đổi năo đó bằng lời tuyín bố.

Ví dụ: Thay mặt Ban tổ chức, tôi tuyín bố bế mạc đại hội.

Tóm lại, hănh động phât ngôn phđn biệt câc phât ngôn với nhau về phương diện mục đích nói vă tâc dụng trong giao tiếp. Nó liín quan đến giâ trị ngôn trung của cđu nói, trong đó có sự phđn biệt giữa “trần thuật”, “nghi vấn”, cầu khiến” vă “cảm thân”.

Như vậy, cầu khiến lă một hănh động định hướng phât ngôn, hướng phât ngôn văo người nghe nhằm điều khiển hănh vi của người nghe theo chủ ý của người nói.

1.2.1.2. Khâi niệm hănh động cầu khiến

Cho đến nay vấn đề phđn biệt vă sử dụng câc thuật ngữ “cđu”, “cđu nói”, “lời nói”, “phât ngôn” vẫn còn có những ý kiến khâc nhau. Nhưng chúng ta có thể thống nhất rằng khi nói/ viết chúng ta đê “phât ngôn” vă mỗi lời nói của chúng ta ứng với một đơn vị được gọi lă “cđu”. Nói câch khâc, “phât ngôn” lă đơn vị hiện thực của lời

nói trong giao tiếp còn “cđu” lă đơn vị trừu tượng, phi hiện thực của lời nói. Trong luận văn năy chúng tôi thống nhất dùng cả ba khâi niệm “cđu”, “lời” vă “phât ngôn”. Tuỳ theo từng trường hợp mă chúng tôi chọn lựa thuật ngữ năo để sử dụng.

Như đê nói ở trín, cầu khiến lă một loại hănh động của phât ngôn. Đơn vị nhỏ nhất của phât ngôn lă “cđu”. Hănh động cầu khiến trong cđu được thể hiện qua một số phương tiện ngữ phâp – ngữ nghĩa – ngữ dụng nhất định. Nhìn chung, cho đến nay, việc định nghĩa khâi niệm “cđu cầu khiến” hay “hănh động cầu khiến” cũng còn lă vấn đề gđy nhiều tranh cêi.

Theo quan điểm của câc nhă ngữ phâp học truyền thống, cđu cầu khiến lă loại cđu được phđn loại theo mục đích phât ngôn.

Lí Văn Lý (1972) khảo sât nhận diện 13 loại cđu trong tiếng Việt. Trong đó, có cđu khuyến lệnh, lă cđu dùng để bộc lộ ý muốn của mình. Việt ngữ có nhiều phương tiện để lăm thănh cđu khuyến lệnh, ta có thể sắp xếp câc phương tiện đó văo ba mục sau đđy: giọng điệu, thănh tự vă trạng tự như đi, hêy, đừng, chớ …

Bùi Đức Tịnh trong Văn phạm Việt Nam quan niệm cđu khuyến lệnh lă những cđu dùng để khuyín mời hoặc ra mệnh lệnh.[75, 293]

Nguyễn Kim Thản (1964) trong cuốn Nghiín cứu về ngữ phâp tiếng Việt, tập 2,

đê đưa ra khâi niệm cđu cầu khiến lă cđu dùng để ra lệnh, yíu cầu, đề nghị.

Hoăng Trọng Phiến (1980) phđn chia cđu tiếng Việt ra thănh bốn tiểu loại: cđu kể, cđu cầu khiến, cđu hỏi vă cđu than gọi. Trong đó, tâc giả cho rằng cđu cầu khiến không có những dấu hiệu ngữ phâp đặc biệt gì, ngoăi một số phương tiện như hư từ vă ngữ điệu. Cđu cầu khiến có nhu cầu của ý chí lăm thănh yếu tố thường trực của cđu. Nó níu lín ý muốn của chủ thể phât ngôn vă yíu cầu người nghe đâp lại bằng hănh động. Cđu cầu khiến gắn liền với ý nghĩa hănh động. Nội hăm của khâi niệm cầu khiến bao gồm sự mời mọc, yíu cầu, mệnh lệnh, cấm đoân vă chúc tụng. Cđu cầu

khiến cũng có khẳng định vă phủ định. Hai dạng cđu năy có một số từ chuyín dùng để thể hiện.[53, 288]

Cũng thuộc quan niệm năy, Diệp Quang Ban (1998) cho rằng cđu mệnh lệnh lă cđu dùng để băy tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc người nghe thực hiện điều được níu lín trong cđu vă có những dấu hiệu hình thức nhất định [3, 235]. Từ đó, tâc giả phđn cđu mệnh lệnh ra thănh hai tiểu loại nhỏ: cđu mệnh lệnh đích thực vă cđu mệnh lệnh lđm thời.

- Cđu mệnh lệnh đích thực lă loại cđu mệnh lệnh được tạo nín nhờ những phụ từ tạo ý mệnh lệnh, ngữ điệu mệnh lệnh hoặc đảm bảo điều kiện lă chỉ chứa những phụ từ hay vị từ liín quan đến nội dung của lệnh.

- Cđu mệnh lệnh lđm thời lă những cđu không phải lă cđu mệnh lệnh đích thực nhưng mang nội dung mệnh lệnh. Để nhận diện được những loại cđu năy, chúng ta phải dựa văo những dấu hiệu hình thức như ngữ điệu, phụ từ đi kỉm hoặc một tình huống nói năng.

Hồ Lí (1992) trong “Cú phâp tiếng Việt” đê phđn cđu cầu khiến thănh bốn tiểu loại nhỏ:

- Cđu mệnh lệnh: Về ngữ nghĩa, nó buộc người khâc phải thực hiện điều nó nói ra. Về mặt cú phâp, cđu thường do động từ hoặc tổ động từ đảm nhiệm, còn chủ ngữ thường bị tỉnh lược. Cđu rất ít sử dụng trợ từ, mă nếu có dùng thì trợ từ thích hợp lă “đi” đặt ở cuối cđu. Ngữ điệu thường được xướng cao vă mạnh.

- Cđu yíu cầu: Về ngữ nghĩa nó nhắc nhở người khâc về một điều gì đó. Về mặt cú phâp, cđu thường có kết nối đề – thuyết vă thường dùng những động từ tđm lí như: cần, phải, cần phải.

- Cđu khuyín răn: Về ngữ nghĩa, nó bảo ban người khâc về một điều gì đó. Về mặt cú phâp, cđu thường có kết cấu đề thuyết vă thường dùng những động từ tđm lý như cần/ cần phải, phải, nín …

- Cđu dặn dò: Về ngữ nghĩa nó nhắc nhở người khâc về một điều gì đó. Về cú phâp, cđu thường có kết cấu đề – thuyết vă thường dùng động từ “nhớ”, phụ từ “hả” vă trợ từ “nhĩ”, “nghe”, “nghen”[46, 422-425].

Dựa văo lý luận hănh động ngôn từ của J. Austin, J. Searle… câc nhă ngữ dụng học không phđn loại cđu theo mục đích phât ngôn như câc nhă ngữ phâp truyền thống mă chỉ khảo sât hănh động ngôn trung của câc phât ngôn.

Nguyễn Thiện Giâp trong “Dụng học Việt ngữ” đưa ra khâi niệm cầu khiến lă hănh động mă người nói sử dụng để khiến người nghe lăm câi gì đó. Hănh động năy được thể hiện ở những cđu mă nhờ chúng mă người nói khiến cho người nghe lăm một việc gì.[25, 48]

Cao Xuđn Hạo (1991) trong cuốn Sơ thảo ngữ phâp chức năng phđn loại cđu theo hănh động ngôn trung. Dựa trín lực ngôn trung, tâc giả phđn loại cđu tiếng Việt ra lăm hai loại lớn: cđu trần thuật vă cđu nghi vấn. Theo Cao Xuđn Hạo, cđu cầu khiến lă một tiểu loại của cđu trần thuật khâc câc tiểu loại khâc về tình thâi.

Nối tiếp quan điểm năy, Bùi Mạnh Hùng trong băi viết Băn về vấn đề phđn loại cđu theo mục đích phât ngôn (Ngôn ngữ số 2/2003) cho rằng cđu cầu khiến không nhất thiết phải được xâc lập thănh một kiểu cđu riíng. Tuy nhiín, do hănh động yíu cầu, đề nghị, ra lệnh… lă hănh động thường xuyín vă quan trọng đến mức không có ngôn ngữ năo trín thế giới thiếu kiểu cđu năy nín tâc giả cũng định nghĩa cđu cầu khiến lă cđu có từ cầu khiến như hêy/ đừng/ chớ vă chủ thể của hêy/ đừng/ chớ bao giờ cũng ở ngôi thứ hai hoặc ngôi thứ nhất số nhiều; có khả năng thím hêy/ đừng/ chớ văo những cđu đê níu trín.

Nguyễn Văn Độ thì định nghĩa Hănh động thỉnh cầu lă việc người nói phât ra tín hiệu bằng ngôn ngữ nhằm chuyển tới người nghe một ý định, một sự mong mỏi hay một yíu cầu kỉm theo thâi độ của người nói sao cho người nghe thực hiện một hănh động năo đó vì lợi ích của người nói, đôi khi vì lợi ích của cả người nghe.[19, 44]

Nguyễn Văn Độ chia hănh động thỉnh cầu lăm hai phần, phần cốt lõi (phần hiện thực thỉnh cầu) vă phần ngoại biín (phần lăm tăng hoặc giảm lực thỉnh cầu gọi lă những yếu tố lăm biến đổi lực ngôn trung của thỉnh cầu [19, 44]).

Vũ Thị Thanh Hương trong băi Chiến lược lịch sự thay đổi mức độ lợi – thiệt trong lời cầu xin tiếng Việt (Ngôn ngữ số 10/ 2000) đê khẳng định cầu khiến lă loại hănh vi ngôn từ được người nói sử dụng nhằm điều khiển người nghe hănh động theo chủ ý của mình. Tùy theo lực ngôn trung vă hiệu lực suy ngôn của chúng, câc hănh vi cầu khiến có thể có những tâc động tích cực (lăm lợi) hay tiíu cực (lăm thiệt) khâc nhau cho người nói vă người nghe. [40, 39]

Lí Đình Tường (KHXH, số 2B/2003) định nghĩa phât ngôn cầu khiến lă loại phât ngôn ngữ vi, tức phât ngôn mă khi thực hiện nó, vai trao không những thực hiện hănh động mă còn thông bâo cho vai nhận về hănh động mă vai nhận hoặc vai trao cùng vai nhận cùng thực hiện.[82, 64]

Khảo sât một số cđu cầu khiến tiếng Việt ta thấy tuy cùng thuộc một hănh động ngôn trung nhưng câc cđu cầu khiến năy có nhiều sắc thâi ý nghĩa khâc nhau. Khi đề cập đến vấn đề năy, tâc giả Đỗ Hữu Chđu phđn biệt khẩn cầu “xin” vă “ra lệnh” tuy cùng đích ở lời nhận được hănh động C ở B nhưng hiệu lực khâc nhau : “lệnh” có tính cưỡng bức, khẩn cầu “xin” không có tính cưỡng bức mă trông văo “lòng tốt”, “thiện ý” của B.[8]

Tóm lại, trong câc công trình nghiín cứu của mình, câc nhă ngữ dụng học đê nhấn mạnh đến hănh động tại lời của phât ngôn cầu khiến. Như đê nói, cầu khiến lă

loại hănh động mang tính đe dọa thể diện cao. Chính vì vậy, khi thực hiện hănh động năy chúng ta cần phải lựa chọn phương thức thích hợp để thoả mên yíu cầu lịch sự. Nhờ đó, hoạt động giao tiếp sẽ đạt được hiệu quả cao hơn.

Một phần của tài liệu LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)