Lịch sự lă một khâi niệm có quan hệ mật thiết với phạm trù văn hóa. Một hănh động, cử chỉ, lời nói được cho lă lịch sự ở nền văn hóa năy lại có thể bị coi lă bất lịch sự, thậm chí “phỉ bâng” ở một nền văn hoâ khâc. Ví dụ, hănh động mở quă ngay sau khi được tặng được xem lă lịch sự ở câc nước phương Tđy nhưng lại bị xem lă không lịch sự ở nhiều nước phương Đông; lâ dương xỉ được coi lă biểu tượng của sự may mắn đối với người Nhật, nhưng với người Nga, nó lại vật tượng trưng cho bất hạnh, chết chóc…
Ngôn ngữ lă một nĩt văn hóa đặc sắc. Mỗi dđn tộc có một câch sử dụng ngôn ngữ riíng. Ví dụ, người Anh hay người Mỹ chỉ sử dụng duy nhất một từ “you” chỉ ngôi thứ hai trong giao tiếp, cho dù người đối thoại lă vị một tổng thống đầy quyền lực hay lă một tín tội phạm bị tước mất quyền công dđn. Trong khi đó, người Việt lại có rất nhiều từ xưng hô để chỉ đối tượng giao tiếp như ông, bă, anh, chị, bạn, chú, bâc, giâm đốc, cô giâo…. Điều đó cho thấy, trong tđm thức của mình, người Anh, Mỹ đề cao tính bình đẳng trong giao tiếp còn người Việt lại đề cao tính tôn ty, trật tự trong gia đình, xê hội. Vì thế, trong giao tiếp tiếng Việt, nếu người nói chọn từ xưng hô không phù hợp với đối tượng giao tiếp sẽ bị xem lă mất lịch sự hay vô phĩp.
Trong mỗi nền văn hóa, khâi niệm lịch sự cũng có thể thay đổi theo không gian vă thời gian do sự vận động nội tại của bản thđn nền văn hoâ ấy, hoặc do sự hấp thụ câc giâ trị xê hội từ câc nền văn hóa khâc qua quâ trình giao lưu. Ví dụ, câch đđy văi thập kỷ, hai cặp đại từ xưng hô: măy – tao, mi – tớ được bọn quý tộc, quan lại, địa chủ… dùng để xưng hô với câc tầng lớp thấp của xê hội mă chúng gọi lă “bọn hạ lưu” nhưng hiện nay, câc cặp xưng hô năy thường xuyín được những người có vai giao tiếp ngang bằng nhau sử dụng trong cuộc thoại để thể hiện tình cảm thđn mật giữa người nói vă người nghe. Hơn thế nữa, trong cùng một bối cảnh không gian vă thời gian,
nhưng tiíu chí để đânh giâ mức độ lịch sự trong phât ngôn của người lớn tuổi cũng khâc với người nhỏ tuổi, của nam giới cũng khâc với nữ giới. Người ở tuổi năm mươi nếu dùng từ xưng hô “măy – tao” với bạn bỉ sẽ bị xem lă mất lịch sự, nhưng nếu lă người trẻ tuổi thì việc xưng hô “măy – tao” lại lăm cho những người tham gia giao tiếp cảm thấy gần gũi hơn.
Kinh tế căng phât triển, tốc độ giao lưu văn hoâ căng tăng nhanh, lăm cho câc nền văn hóa trở nín xích lại gần nhau hơn. Một chuẩn mực chung về lịch sự được hình thănh bín cạnh những quy ước về hănh vi lịch sự của riíng từng nền văn hóa. Vì thế, việc tìm hiểu câch ứng xử lịch sự trong từng nền văn hóa vẫn lă ưu tiín hăng đầu của câc nhă ngôn ngữ học hiện đại.
Trín đđy lă một số vấn đề cơ bản có liín quan đến phĩp lịch sự. Có thể nhận thấy rằng lịch sự với những nguyín lý, quy tắc của nó đê chi phối rất lớn đến hiệu quả của quâ trình giao tiếp.