Dùng hình thức khẳng định/ phủ định

Một phần của tài liệu LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT (Trang 111 - 116)

Khâc với lời cầu khiến trực tiếp, ở lời cầu khiến giân tiếp, hănh động cầu khiến không được biểu thị bằng cấu trúc mệnh lệnh mă ở dạng thức cú phâp của cđu khẳng định hay phủ định. Nội dung cầu khiến được người nghe tri nhận nhờ phĩp suy ý. Ví dụ, phât ngôn “Trời mưa rồi” sẽ được người nghe hiểu như lă một cđu cầu khiến “Mang quần âo văo nhă nhanh lín” trong bối cảnh ngoăi sđn đang phơi nhiều quần âo. Tuy nhiín, mức độ giân tiếp của cđu cầu khiến dạng năy còn phụ thuộc văo câc thănh phần bổ trợ. Ở dạng khẳng định hay phủ định, ý nghĩa cầu khiến được suy ra giân tiếp nhờ tính quy ước của câc phương tiện biểu hiện hay nhờ sự liín tưởng nội dung mệnh đề với ý định cầu khiến. Câc phương tiện quy ước được dùng để đânh dấu hănh động cầu khiến giân tiếp thường lă cđu thông bâo về ý muốnhay cđu sử dụng từ xưng hô chỉ ngôi thứ ba.

2.2.2.1.1.Cđu thông bâo về ý muốn

Ví dụ:

(318a) Chị muốn em hêy chăm chỉ học hănh.

(319a) Em mong anh mua cho em chiếc vòng ngọc mău đỏ hôm trước mình thấy trong cửa hăng của PNJ ấy.

(320a) Mẹ thích con đi chợ với mẹ.

(321a) Cô muốn con phải lăm băi tập về nhă đầy đủ.

Những cđu trín thể hiện hănh động cầu khiến một câch giân tiếp qua hăm ý thông bâo trực tiếp về ý muốn. Rõ răng, trong những cđu cầu khiến dạng năy, tính âp đặt của lời cầu khiến được giảm đi rất nhiều nếu so với những lời cầu khiến trực tiếp tương ứng như sau:

(318b) Em hêy chăm chỉ học hănh.

(319b) Anh mua cho em chiếc vòng ngọc mău đỏ hôm trước mình thấy trong của hăng của PNJ ấy.

(320b) Con đi chợ với mẹ.

(321b) Con phải lăm băi tập về nhă đầy đủ.

Hănh động cầu khiến thể hiện qua cđu thông bâo về ý muốn luôn lăm tăng quyền tự do lựa chọn của người nghe. Khi vai giao tiếp của người nói thấp hơn người nghe (ví dụ 319), ta thấy người nói chỉ đơn thuần thông bâo nguyện vọng, mong ước của mình cho người nghe còn việc thực hiện nguyện vọng đó hay không lă quyền của người nghe. Trong câc ví dụ (318), (320), (321), vai giao tiếp của người nói cao hơn người nghe, việc thể hiện hănh động cầu khiến bằng câch thông bâo về ý muốn sẽ giảm tính âp đặt (mặc dù người nghe khó có thể không thực hiện lời cầu khiến) sẽ lăm cho người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.

Ngoăi cđu khẳng định, nhiều khi người Việt cũng dùng cđu phủ định về ý muốn để thông bâo giân tiếp cho người nghe về ý muốn của mình.

Ví dụ:

(322a) Mẹ không muốn con nói như thế đđu. (323a) Chị không thích em chơi với bạn xấu. 324a) Hôm nay, ba không muốn ăn cơm.

(325a) Chiều về, mẹ không muốn thấy nhă cửa bề bộn đđu đấy.

Ở đđy, hănh động cầu khiến thể hiện giân tiếp qua hăm ý “không muốn”. Tuy cũng lăm giảm tính âp đặt trong hănh động cầu khiến nhưng so với dạng cđu khẳng định thì tính lịch sự trong cđu cầu khiến thể hiện dưới dạng cđu phủ định về ý muốn kĩm hơn một bậc vì bín cạnh hăm ý cầu khiến, loại cđu năy còn có một hăm ý phụ lă có sắc thâi đe dọa người nghe. Về hănh động cầu khiến, câc cđu (7), (8), (9), (10) được hiểu như sau:

( 322b) Con đừng nói như thế.

(323b) Em đừng chơi với bạn xấu.

(324b) Con đừng nấu cơm, nấu món khâc đi.

(325b) Con phải dọn dẹp nhă cửa trước khi mẹ về..

2.2.2.1.2. Sử dụng từ xưng hô chỉ ngôi thứ ba

Đđy lă một câch thể hiện mong muốn khâ lịch sự của người Việt. Khi nói lời cầu khiến, người Việt dùng từ xưng hô ở ngôi thứ ba thay cho ngôi thứ nhất vă ngôi thứ hai. Với câch năy, người nói không trực tiếp chỉ ra mình lă người chủ động đưa ra hănh động cầu khiến vă người nghe lă người được yíu cầu thực hiện hănh động cầu khiến đó.

(326) An nói với ba:

- Ba ơi, chiều nay chở em Tí đi chơi công viín đi ba.

- Con muốn đi công viín hả? Chiều ba chở đi.

Trong trường hợp năy, đứa con muốn ba chở đi công viín chơi nhưng không dâm đòi nín đê nĩ trânh câch diễn đạt hiển ngôn chỉ người nói “con” lă người đưa ra mong muốn vă người nghe “ba” lă người được yíu cầu thực hiện mong muốn: “chiều nay ba chở con đi chơi công viín đi”. Thay vì thế, đứa con đê dùng câch giân tiếp “em ” để giảm tính âp đặt của hănh động cầu khiến, giữ thể diện cho ba vă cho cả bản thđn mình nếu bị ba từ chối. Rõ răng người cha cũng đê hiểu được điều đó nín trả lời “Con muốn đi công viín hả? Chiều ba chở đi.”.

2.2.2.1.3.Sử dụng sự liín tưởng giữa nội dung mệnh đề với ý định cầu khiến

Bín cạnh việc sử dụng câc phương tiện quy ước, người Việt còn lợi dụng sự liín tưởng, quy chiếu giữa câc vật, đặc trưng, hănh động được nói đến trong cđu với ý định cầu khiến thông qua gợi ý của tình huống giao tiếp để thể hiện giân tiếp hănh động cầu khiến bằng cđu khẳng định/ phủ định. Qua phđn tích cứ liệu ngôn ngữ, chúng tôi nhận thấy người Việt dùng một số câch thức băy tỏ giân tiếp mong muốn người nghe thực hiện một điều gì đó nhờ gợi ý của bối cảnh mă cuộc giao tiếp diễn ra.

Ví dụ:

(327a) Nhă cửa bề bộn quâ! (có nhiều đồ chơi để lung tung trong nhă) (328a) Trời nóng quâ!(cửa sổ đang đóng)

(340a) Câi nón dễ thương quâ mă tớ không đủ tiền. (hai người bạn đang đi siíu thị)

(341a) Tối nay chắc chị về trễ.(bình thường, em thường ăn tối với chị) (342a) Trong nhă đđu có nắng đđu con. (đứa con văo nhă, quín cất mũ)

(343a) Anh Ba nghiện nặng thế mă bỏ được rượu rồi đó anh.(chồng lă người nghiện rượu)

Trín bề mặt ngôn ngữ, những ví dụ trín chỉ lă lời nhận xĩt, một lời thông bâo, thậm chí lă một lời nói bđng quơ nhưng tất cả chúng đều có lực ngôn trung lă cầu khiến, mặc dù không thể hiện hiển ngôn. Ở đđy, thông qua phât ngôn khẳng định/ phủ định, người nói hăm ý băy tỏ mong muốn của mình về một việc mă người nghe cần thực hiện. Nhờ văo ngữ cảnh của phât ngôn, người nghe tri nhận được hăm ý cầu khiến ấy vă thực hiện nó. Sau đđy lă câc ý cầu khiến tương đương với câc ví dụ trín:

(332b) Dọn dẹp nhă cửa đi.

(328b) Mở cửa sổ ra.

(329b) Đem quần âo văo nhă.

(340b) Cậu cho tớ mượn ít tiền.

(341b) Em ăn cơm trước đi.

(342b) Cất mũ đi con.

(343b) Anh phải tập bỏ rượu đi.

Như đê nói, câc hănh động cầu khiến có tính lịch sự đm tính luôn lăm cho người nghe bị thiệt. Bằng câch dùng cđu khẳng định/ phủ định thể hiện giân tiếp lời cầu khiến, người nói cho phĩp người nghe tự suy ra hăm ý cầu khiến vă quyết định lựa chọn thông qua quâ trình suy ý ấy. Nhờ vậy mă tính âp đặt của hănh động cầu khiến được giảm nhẹ. Cđu cầu khiến lịch sự hơn. So sânh hai ví dụ sau, chúng ta sẽ thấy rõ điều năy.

Ví dụ:

Lan nói với chị hăng xóm:

(344a) Ngăy mai bĩ Thư được nghỉ mă em lại phải đi nghiệm thu công trình.

(344b) Chị giữ bĩ Thư giùm em ngăy mai nhĩ.

Cũng như câc hănh động cầu khiến có tính lịch sự đm tính khâc, hănh động cầu khiến “nhờ vả” năy luôn có mang lại điều lợi cho người nói vă điều thiệt cho người nghe về tinh thần hay vật chất. Khi phải thực hiện hănh động năy, người nói chọn phương thức giân tiếp bằng câch níu ra tình trạng bất khả khâng của mình vă mong muốn có được sự giúp đỡ từ phía người nghe. Phương thức năy góp phần giảm thiệt, tăng lợi cho người nghe nín lời cầu khiến dễ đạt hiệu quả hơn. Hơn nữa, nó cũng giúp cho người nói giữ được thể diện nếu lời thỉnh cầu bị người nghe từ chối vì một lí do năo đó.

Một phần của tài liệu LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)