Cầu khiến hòa đồng

Một phần của tài liệu LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT (Trang 39 - 41)

Cầu khiến hoă đồng (mời mọc, rủ rí, khuyín răn, động viín/ an ủi…) lă loại hănh động cầu khiến có lợi ích của việc thực hiện nó thuộc về người nghe hoặc trung hoă hoặc không thuộc về người nói.

Khuyín răn lă hănh động cầu khiến dùng để đưa ra lời khuyín về mức độ lợi - thiệt của hănh động được nói đến trong cđu. Nghĩa ngôn trung của nó lă có ý ngăn cản hănh động năy xảy ra vì như thế nó sẽ tâc dụng tiíu cực (thiệt) cho người nghe.

Ví dụ:

- Cậu đừng để lửa lớn như thế, câ sẽ bị chây đấy.

- Mình thấy mău hồng không hợp với cậu đđu.

An ủi/ động viín lă hănh động ngôn từ thể hiện sự quan tđm, chia sẻ của người nói đối với người nghe bằng câch khuyín giải hay tâc động lăm cho tinh thần người nghe phấn chấn hơn để chấp nhận hay cố gắng lăm một điều gì trong thực tế. Nhờ vậy, người nghe sẽ được lợi về vật chất hay tinh thần.

Ví dụ:

- Cậu đừng lo, rồi mọi việc sẽ đđu văo đấy thôi. - Châu đê cố gắng hết sức rồi mă. Đừng khóc nữa. - Đừng buồn! Mai tớ sẽ tặng cho cậu câi mây tính khâc.

Mời mọc lă hănh động được đưa ra để băy tỏ ý mong muốn, yíu cầu người khâc thực hiện một hănh động gì đó có lợi cho người nghe.

Ví dụ:

- Chiều mai đi uống că phí với mình nhĩ.

- Mời cậu tới dự tiệc sinh nhật của tớ văo tối mai.

Những hănh động năy có đặc điểm chung như sau:

- Đều được dùng trong trường hợp lợi ích của việc thực hiện hănh động trong cđu nói chủ yếu quan hệ với người nghe.

- Khi sử dụng hănh động khuyín răn, vị thế giao tiếp của người nói thường cao hơn hoặc ngang bằng với vị thế giao tiếp của người nghe. Ngược lại, khi sử dụng hănh động mời mọc/ an ủi thì vị thế giao tiếp của người nói vă người nghe ít được tính đến.

- Không mang tính bắt buộc hoặc mang tính bắt buộc ở mức độ thấp.

- Xuất hiện trong hầu hết câc kiểu cđu, thường lă những cđu có sự hiện diện của chủ ngữ.

- Để thể hiện sự chđn thănh, trong hănh động mời mọc, người nói thường dùng kỉm theo câc dấu hiệu lịch sự như từ xưng hô, tiểu từ tình thâi.

- Xuất hiện trong hầu hết câc phong câch ngôn ngữ, chủ yếu lă phong câch ngôn ngữ hằng ngăy.

- Tâc động tiíu cực đến người nói (hănh động mời mọc, động viín).

Một phần của tài liệu LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)