Tiềm năng và thách thức tại thị trờngthẻ Việt Nam 1 Tiềm năng:

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 57 - 58)

- In thẻ và mã hoá thông tin thẻ

Đồ thị 4: Tình hình sử dụng thẻ nội địa Việt Nam

3.1.1. Tiềm năng và thách thức tại thị trờngthẻ Việt Nam 1 Tiềm năng:

3.1.1.1 Tiềm năng:

Là một thị trờng ra đời muộn, mới chỉ ở mức độ sơ khai, song những kết quả mà thị trờng thẻ Việt Nam đạt đợc trong những năm qua là hết sức khả quan, báo hiệu một xu thế tất yếu trong việc phát triển thẻ thanh toán. Thực tế năm 2003 có thể chứng minh điều này. Năm 2003 là một năm có nhiều biến động quốc tế ảnh hởng đến tình hình hoạt động thẻ của các thị trờng quốc tế và đặc biệt là thị trờng khu vực. Thị trờng thẻ khu vực Châu á- Thái Bình Dơng (A/P) có đặc tính là thị trờng điểm đến ( destination market), nơi chủ thẻ từ Châu Âu, Mỹ đến chi tiêu thông qua các kênh du khách, thơng nhân quốc tế… nên những sự kiện nh chiến tranh Iraq, rồi đến nạn dịch viêm đờng hô hấp cấp SARS có nhiều tác động tiêu cực đến ngành thẻ ngân hàng. Trong sáu thàng đầu năm 2003, các tổ chức thẻ quốc tế đều thông báo doanh số tụt giảm mạnh tại khu vực A/P và kéo theo đó là những chính sách cắt giảm chi phí , hạn chế đi lại, tập trung vào việc khắc phục các hậu quả. Trong bối cảnh quốc tế và khu vực không thuận lợi nh vây, nhng thị trờng thẻ Việt Nam trong năm 2003 vẫn là một thị trờng hết sức sôi động. Nếu năm 2002 đợc ví nh năm “ bản lề” của

ngành thẻ ngân hàng Việt Nam với những chuyển biến mạnh mẽ về t tởng và chiến lợc kinh doanh của một loạt các ngân hàng từ NHTMQD đến NHTMCP thì 2003 có thể coi nh “một năm khởi sắc của thị trờng thẻ chuẩn bị cho giai đoạn trăm hoa đua nở trong những năm tới” ( Bà Nguyễn Thu Hà- Chủ tịch Hội thẻ ngân hàng Việt Nam). Những thành tựu này chính là nền tảng quan trọng cho thị trờng thẻ tiếp tục hội nhập và có khả năng mở ra hớng hoạt động mới. Nh vậy cũng có thể chứng tỏ Việt Nam là một quốc gia có sự tơng đối ổn đinh về kinh tế- chính trị- xã hội, một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động và thanh toán thẻ nh ta đã đề cập đến trong chơng I.

Nằm trong khu vực thị trờng điểm đến cũng chính là một thuận lợi cho sự phát triển trong tơng lai của thị trờng thẻ. Việt Nam là một quốc gia đang thu hút khách du lịch và đầu t tạo điều kiện cho việc phát hành và chấp nhận thẻ quốc tế ( năm 2002 lợng khách du lịch là gần 2 triệu lợt ngời). Nền kinh tế Việt Nam lại đang không ngừng có những bớc tiến quan trọng trong quá trình hội nhập với các nền kinh tế thế giới nh Hiệp định thơng mại Việt Mỹ ( 2000), gia nhập tổ chức WTO ( 2005) , tham gia AFTA (2006).

Với dân số 80 triệu ngời, kèm theo thu nhập, dân trí của ngời dân đang ngày càng đợc nâng cao , đây quả là một tiềm năng rất lớn để cho thị trờng thẻ Việt Nam khai thác.

Ngoài ra, hiện nay điều kiện hạ tầng viễn thông Việt Nam cũng ngày càng đợc cải thiên, tạo cơ sở cho việc áp dụng những công nghệ tiên tiến trong nghiệp vụ thẻ.

Có thể nói, Việt Nam có rất nhiều thuận lợi cho sự phát triển của thị trờng thẻ trong tơng lai. Nhng vấn đề đặt ra là , làm sao cho thị trờng thẻ Việt Nam tiếp cận với những tiềm năng này tốt nhất thì vẫn là một câu hỏi lớn cho các NHTM Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w