QUA BA NĂM 2006 – 2008
tư tưởng của một số khách hàng không muốn trả nợ đúng hạn, kéo dài nợ để nhằm sử dụng vào mục đích khác dẫn đến ngân hàng phải chuyển nợ quá hạn, vì thực tế lãi suất nợ quá hạn vẫn còn thấp hơn lãi suất vay ngoài nên họ vẫn chấp nhận.
– Mặt khác, do cán bộ tín dụng chưa kịp thời xử lý khi nợ xấu mới phát sinh, đồng thời những khoản nợ đến hạn chưa kịp thời xử lý dẫn đến nợ xấu phát sinh tăng vào cuối năm 2008.
– Bên cạnh đó, nhóm nợ xấu phát sinh chủ yếu là do khách hàng xin thôi việc đang chờ nhận bảo hiểm xã hội, trợ cấp thôi việc hoặc đang đi học nghiệp vụ ở xa nên ngân hàng chưa tiếp xúc với khách hàng để thu nợ. Ngoài ra có một số trường hợp ngân hàng đang thu dần do thuyết phục người thân khách hàng trả nợ thay.
Nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng biến động thì nợ xấu trung – dài hạn cũng tăng giảm không kém. Cụ thể như: nợ quá hạn trung – dài hạn của năm 2006 là 2.680 triệu đồng. Đến năm 2007 nợ xấu trung – dài hạn giảm xuống còn 1.514 triệu đồng, giảm 1.166 triệu đồng tương đương 43,5% so với năm 2006. và sang năm 2008 nợ xấu trung – dài hạn lại tăng mạnh lên đến 2.476 triệu đồng, tăng
0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Triệu đồng
cả các loại hàng hóa đều tăng cao làm cho các chi phí sinh hoạt cũng tăng theo, nên khi đến kỳ hạn không thể chuẩn bị kịp tiền để trả cho ngân hàng. Ngoài ra, trong năm 2008 do tình hình kinh tế không ổn định, nên một số doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả nên cũng không thể trả nợ cho ngân hàng đúng hạn.