Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình potx (Trang 35 - 43)

- Tổ chức và quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực du

2.1.1.1.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch

Ninh Bình là tỉnh có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, nằm ở vị trí cửa ngõ cực nam của tam giác châu thổ sơng Hồng và miền Bắc, nơi có nhiều danh lam thắng cảnh gắn với vùng đất là kinh đô của Việt Nam thế kỷ X với nhiều di tích lịch sử. Trong quy hoạch phát triển vùng kinh tế duyên hải Bắc Bộ, Ninh Bình được ưu tiên phát triển thành một trung tâm du lịch. Tỉnh phấn đấu trở thành thành phố du lịch.

Ninh Bình cùng với Hạ Long là hai đỉnh cạnh đáy của tam giác châu thổ sơng Hồng, với địa hình karst được các biến đổi địa chất theo thời gian và phù sa bồi đắp tạo cho Ninh Bình một "Hạ Long trên cạn" với vơ số các hang động, đầm hồ, núi ngập nước có giá trị phát triển du lịch. Ninh Bình hội tụ đầy đủ các yếu tố của một Việt Nam thu nhỏ: có rừng, núi, sơng, biển với các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển thế giới, khu du lịch quốc gia.

Ninh Bình là mảnh đất giàu tiềm năng du lịch văn hóa vì đây từng là kinh đơ của Việt Nam ở thế kỷ X, nơi phát tích ba triều đại Đinh - Lê - Lý mà bằng chứng để lại là hàng loạt các đền chùa, đình đài, di tích lịch sử. Trong kháng chiến chống ngoại xâm nơi đây có phịng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn, chiến khu Quỳnh Lưu, hành cung Vũ Lâm thời Trần và là địa bàn trọng yếu của chiến dịch Hà Nam Ninh lịch sử.

Ngồi ra, Ninh Bình có lợi thế về địa lý: cửa ngõ miền Bắc, nằm trên hệ thống giao thông xuyên Việt với nhiều dự án cao tốc được triển khai. Sự phát triển du lịch Ninh

Bình nằm trong tổng thể phát triển du lịch của Việt Nam đã hình thành một tứ giác tăng trưởng du lịch: Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh - Ninh Bình qua quốc lộ 1A, quốc lộ 10 và các sân bay Cát Bi, Nội Bài, hệ thống cảng biển, cảng sông. Thủ đô Hà Nội là một trong những đầu mối của du lịch Việt Nam. Ninh Bình có ưu thế rõ rệt về khơng gian và thời gian của vùng phụ cận Hà Nội nên khơng bị tính mùa vụ trong du lịch chi phối. Sức ép đô thị mạnh mẽ của Hà Nội và các tỉnh châu thổ sơng Hồng cũng tạo cho Ninh Bình một lợi thế to lớn phát triển du lịch cuối tuần.

Du lịch văn hóa - lịch sử

- Khu di tích lịch sử văn hố Cố đơ Hoa Lư được công nhận là di tích đặc biệt quan trọng quốc gia với 47 di tích trong đó nổi bật là: Đền Vua Đinh Tiên Hồng, lăng mộ Vua Đinh, đền thờ và lăng mộ Vua Lê Đại Hành, nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ, đền thờ Công chúa Phất Kim, đền thờ thần Quý Minh, phủ Khống, phủ Đột, động Hoa Lư, núi Mã Yên, bia Câu Dền, sông Sào Khê, phủ Đông Vương, phủ Vườn Thiên,...

- Khu văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính với chùa Bái Đính cổ (có đền thánh Nguyễn Minh Không, các hang động thờ Mẫu, thờ Phật, thờ Thần Cao Sơn…) và khu chùa Bái Đính mới với 5 tịa lớn hội tụ nhiều kỷ lục Việt Nam dọc theo sườn núi.

- Quần thể nhà thờ Phát Diệm với 9 nhà thờ có kiến trúc độc đáo kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, là kỳ quan thiên chúa giáo hấp dẫn ở Ninh Bình.

- Các di tích văn hóa khác: phịng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn, đồn Gián Khẩu, các đền thờ: Trương Hán Siêu, Nguyễn Công Trứ, Triệu Quang Phục, Lý Quốc Sư, đền Thái Vi, cửa Thần Phù, Cố Viên Lầu, v.v...

- Di tích lịch sử cách mạng: Khu căn cứ cách mạng Quỳnh Lưu, núi Non Nước, di tích chiến dịch Hà Nam Ninh v.v...

- Di tích tâm linh nho giáo: chùa Bích Động, chùa Nhất Trụ, chùa Đồng Đắc, chùa Địch Lộng, chùa Bàn Long, chùa Bái Đính, chùa Ngần Xuyên, chùa Non Nước v.v...

Du lịch sinh thái - cảnh quan

nghiên cứu khoa học, đa dạng sinh học, khảo cổ học; du lịch thể thao, mạo hiểm; đêm lửa trại và tìm hiểu văn hóa Mường.

- Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long với loại hình du lịch trên đầm sinh thái, cảnh quan ngập nước.

- Khu du lịch sinh thái hang động Tràng An với loại hình du lịch tổng hợp hang động, sông suối, rừng cây và các di tích lịch sử.

- Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động với nhiều tuyến du thuyền trên sông và các điểm hang động, di tích lịch sử.

- Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng với du lịch sinh thái đồng quê và cảnh quan phù sa cửa sông - ven biển. Các điểm du lịch ở đây gồm: Bãi ngang, cồn nổi, cồn mờ, đảo Nẹ, thị trấn nông trường, cảng tổng hợp Kim Sơn.

- Các ngọn núi, hang động đẹp: núi Ngọc Mỹ Nhân, núi Non Nước, núi Kỳ Lân, động Địch Lộng, động Vân Trình, động Mã Tiên, động Bích Động, động Tam Giao, động Thiên Tôn, động Tiên, hang Sinh Dược, hang Múa là những điểm du lịch với thời gian tham quan ngắn.

- Các hồ nước tự nhiên: hồ Đồng Chương, hồ Yên Quang với loại hình du lịch nghỉ dưỡng, cuối tuần; hồ Yên Thắng, hồ Đồng Thái cịn có thêm loại hình du lịch thể thao.

Dịch vụ du lịch - giải trí

Khu du lịch nghỉ dưỡng Ana Mandara Ninh Bình tọa lạc trên khu đất rộng 16,2 ha gần khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, huyện Gia Viễn. Khách sạn Ana Mandara Ninh Bình bao gồm 51 villa với 170 phòng ngủ đạt tiêu chuẩn 4 sao, 116 phòng standards, 36 phòng Delux e và 10 phịng Duplex suite. Ngồi ra dự án cịn có hệ thống nhà hàng, bar, trung tâm spa và thể dục, 2 hồ bơi, sân tennis, khu tổ chức sự kiện, phòng hội thảo và khu giữ trẻ.

- Cucphuong Orion Resort là khu nghỉ dưỡng nước khống nóng Cúc Phương, được xây dựng trên diện tích gần 100 ha, bao gồm một tổ hợp giải trí, nghỉ dưỡng và cư trú

nhiều tiện ích là Cucphuong Resort và Cucphuong Villas. Khu du lịch nghỉ dưỡng nằm vị trí liền kề với rừng Cúc Phương. Sản phẩm là nước khống nóng Cúc Phương, Bùn khống thiên nhiên và Bộ sưu tập đá cổ sinh, gỗ hóa thạch. Cucphuong Villas là khu biệt thự nghỉ dưỡng sinh thái. Cucphuong Resort là khu nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe. Hệ thống khách sạn của Cucphuong Resort bao gồm 36 phòng nghỉ bungalow.

- Khu nghỉ dưỡng Life Wellnesss Resort Ninh Bình gồm 74 phịng. Xung quanh khu đất 5 ha của khu nghỉ dưỡng bao gồm bungalow, tòa nhà, khu spa, hồ bơi, nhà hàng, sân vườn và hồ sen là vùng đệm rộng khoảng 20 ha gần đền Thái Vi - khu du lịch Tam Cốc - Bích Động.

- Thành phố Ninh Bình là nơi có nhiều địa chỉ mua sắm như: Siêu Thị Đông Nam Á; Siêu Thị Hapro Mart Ninh Bình; Siêu thị Kiên Anh; Siêu thị Đông Thành; Chợ Rồng Ninh Bình và một số địa chỉ mua sắm khác. Địa chỉ khách sạn.

- Các khu giải trí, Resort Ninh Bình: Club Number One City, Trung tâm giải trí Newstar, Massage Kinh Đơ, Massage Hương Trà, Khu nghỉ dưỡng tắm ngâm nước khoáng Kênh Gà, Làng Du lịch Quốc tế Vạn Xuân, Trung tâm thương mại Ninh Bình, trung tâm giải trí Tràng An, làng quần thể du lịch Ninh Bình, sân Golf 54 lỗ hồ Yên Thắng, Nhà hàng Xanh, khu resort Vân Long v.v...

- Các cơng viên lớn ở Ninh Bình gồm cơng viên núi Non Nước, núi Kỳ Lân, công viên sông Vân, cơng viên văn hóa Tràng An và cơng viên hồ Đồng Chương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các cơng trình văn hóa, giải trí gồm: Sân vận động Ninh Bình, Nhà thi đấu Ninh Bình, Nhà hát Chèo Ninh Bình, Quảng Trường Đinh Tiên Hồng Đế...

Các di tích khảo cổ

Ninh Bình là địa bàn có nhiều di tích khảo cổ học thuộc các thời kỳ văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn, Đa Bút và Đơng Sơn:

Di tích Núi Ba (Bắc Sơn - Tam Điệp) là nơi xuất lộ những khối trầm tích cổ sinh cách đây khoảng 300.000 năm cùng một số hang động có dấu ấn của cư dân Văn hóa Hịa Bình cách ngày nay trên dưới 10.000 năm.

Di tích Thung Lang (Nam Sơn - Tam Điệp) tại đây đã tìm thấy răng người Homo Erectus cách đây khoảng 30.000 năm cùng một số dấu ấn cho thấy có sự xuất hiện của cư dân cách đây trên dưới 10.000 năm.

Di tích hang Đắng hay còn gọi là động Người Xưa thuộc Vườn quốc gia Cúc Phương nơi đây là một di chỉ cư trú thc giai đoạn văn hóa Hịa Bình cách đây từ 7.000 đến 8.000 năm.

Di tích hang Đáo (Đơng Sơn - Tam Điệp) nơi đây có tìm thấy những cơng cụ đồ đá của cư dân Văn hóa Hịa Bình.

Di tích hang n Ngựa (Trung Sơn - Tam Điệp) xuất lộ dấu ấn cư dân văn hóa Hịa Bình.

Di tích động Mã Tiên xuất lộ tầng vỏ nhuyễn thể cùng cơng cụ cuội thuộc Văn hóa Hịa Bình.

Di tích hang Bói thuộc khu hang động Tràng An nằm giáp ranh giữa hai xã Trường Yên và Gia Sinh nơi đây có dấu ấn của cư dân cổ sống cách đây từ 5.000 năm đến 30.000 năm.

Di tích hang Bụt (Lạc Vân - Nho Quan) là địa điểm cư trú của con người cổ sống cách đây từ 2.000 đến 10.000 năm.

Di tích hang Dẹ (Nam Sơn - Tam Điệp) có dấu ấn của cư dân Văn hóa Hịa Bình ở giai đoạn sớm trên 10.000 năm.

Di tích núi Hang Sáo (Quang Sơn - Tam Điệp) với nhiều hang động và mái đá có dấu ấn của cư dân văn hóa Hịa Bình và cư dân văn hóa Đa Bút sống cách ngày nay từ 5.000 đến 10.000 năm.

Di tích Mái đá Thung Bình (Gia Sinh - Gia Viễn) xuất lộ dấu tích cư dân văn hóa Hịa Bình.

Cụm di tích hang Ốc; núi Ốp (Yên Sơn - Tam Điệp) xuất lộ dấu ấn cư dân văn hóa Đa Bút và Cư dân văn hóa Đơng Sơn.

Cụm di tích hang Mo; hang Cị; hang Trâu; hang Hũ Ngồi; hang Hũ Trong; mái đá Thung Đình có dấu ấn văn hóa Hịa Bình và Đa Bút.

Di tích hang Khỉ (Đơng Sơn - Tam Điệp) xuất lộ một số mảnh gốm cùng vỏ nhuyễn thể trên bề mặt nơi đây có dấu ấn văn hóa Đa Bút.

Di tích Đồng Vườn (n Thành - n Mơ) là một di chỉ thuộc thời đại văn hóa Đa Bút. Đây là di chỉ cư trú ngồi trời ở Ninh Bình.

Di tích hang Chợ Ghềnh hay cịn gọi là hang Núi Một (Bắc Sơn - Tam Điệp) thuộc thời đại kim khí cách đây từ 2.000 đến 3.000 năm.

Di tích núi Hai (Bắc Sơn - Tam Điệp) xuất lộ rất nhiều gốm và xương động vật thuộc thời đại kim khí cách đây khoảng 3.000 năm.

Di tích Mán Bạc (n Thành - n Mơ) là một làng của người cổ sống cách đây từ 3.000 đến 4.000 năm. Nơi đây con lưu giữ được nhiều di cốt của tiền nhân còn nguyên vẹn được các nhà nhân chủng học hết sức chú ý.

Di tích mái đá Hang Chợ (Ninh Hải - Hoa Lư) có tầng văn hóa Hịa Bình cách đây trên 10.000 năm.

Văn hóa Ninh Bình

Lễ hội

Theo thống kê, Ninh Bình có 74 lễ hội truyền thống và 145 hội làng mang đậm yếu tố dân gian, đậm đà văn hóa vùng đất châu thổ sơng Hồng. Các lễ hội văn hóa ở Ninh Bình chủ yếu diễn ra ở mùa xuân, trừ số ít các lễ hội tưởng niệm ngày mất của các vị danh nhân.

- Lễ hội chùa Bái Đính (Gia Viễn): bắt đầu ngày 6/1 âm lịch đến hết tháng 3 hàng

năm, phần lễ tổ chức dâng hương, tưởng nhớ các các vị danh nhân như Lý Quốc Sư, Đinh Bộ Lĩnh, thần Cao Sơn, bà chúa Thượng Ngàn và tín ngưỡng thờ Phật. Phần hội diễn ra sơi động với các trò chơi dân gian.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tại đền Thượng thờ Nguyễn Minh Không và chùa Phúc Long.

- Lễ hội đền Năn - chùa Quảng Thượng - đền núi Hầu: Diễn ra vào ngày mồng 10

tháng giêng hàng năm ở làng Quảng Thượng, xã Yên Thắng, Yên Mô suy tôn các vị tướng thời Hùng Vương.

- Lễ hội báo bản làng Nộn Khê: Diễn ra vào hai ngày 13, 14/1 âm lịch hằng năm

tại xã Yên Từ, Yên Mô.

- Lễ hội đền Áp Lãng - cửa Thần Phù: Diễn ra ngày 6/1 âm lịch tại xã Yên Lâm,

Yên Mô.

- Lễ hội đền La: Diễn ra từ ngày 13 đến 15/1 âm lịch ở thôn La Phù, xã Yên

Thành, Yên Mô, tưởng nhớ hai vị Vua thời Hậu Trần là Giản Định Đế và Trùng Quang Đế.

- Lễ hội chùa Địch Lộng (Gia Viễn): Ngày 6 và 7 tháng 3 âm lịch. Phần lễ có dâng

hương lễ phật như ở các chùa khác, phần hội thường tổ chức các trò chơi dân gian, múa rồng, cờ tướng, viết chữ nho.

- Lễ hội cố đô Hoa Lư (huyện Hoa Lư): Thường diễn ra vào các ngày 6, 7, 8, 9, 10

tháng 3 âm lịch tại quảng trường lễ hội cố đô Hoa Lư.

- Lễ hội đền Quảng Phúc: Từ ngày 10 đến 15/3 âm lịch tại thôn Quảng Phúc, xã Yên

Phong, Yên Mô tưởng nhớ các vị thần Cao Sơn, thần Quý Minh.

- Lễ hội đền Thái Vi (Hoa Lư): Từ ngày 14 đến ngày 16/3 âm lịch để tưởng nhớ

công lao của các vị vua Trần.

- Lễ hội đền Trần (Tràng An) và đền Quý Minh Đại Vương (Ninh Nhất - thành phố Ninh Bình) suy tơn thần Q Minh trấn cửa ngõ phía nam kinh đô Hoa Lư: Diễn ra ngày

18/3 âm lịch hàng năm.

- Hội đền Dâu: Tổ chức bắt đầu từ 20/2 âm lịch và kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch

hàng năm tại phường Nam Sơn, thị xã Tam Điệp.

Yên Khánh, nơi thờ Trần Hưng Đạo cùng các quận chúa. Phần lễ có lễ rước kiệu qua sơng Đáy tới làng Phú Hào.

- Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ (Kim Sơn): Từ 13 - 15 tháng 11 âm lịch. Lễ hội tưởng

nhớ công lao người đã chiêu dân khai sinh ra huyện Kim Sơn.

- Lễ hội Noel tại giáo xứ Phát Diệm: Diễn ra vào 25/12 dương lịch hàng năm tại

nhà thờ Phát Diệm, là nhà thờ chính tịa của giáo phận Phát Diệm bao trùm địa bàn tỉnh Ninh Bình.

Ẩm thực Ninh Bình

- Thịt dê núi Ninh Bình: Là đặc sản độc đáo và nổi tiếng nhất của Ninh Bình với

đặc trưng địa hình núi đá. Loại đặc sản này phát triển mạnh ở các khu du lịch và quốc lộ 1A. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rượu Kim Sơn: Là đặc sản làng nghề vùng biển huyện Kim Sơn.

- Cá rô Tổng Trường và cá tràu tiến vua: Là đặc sản của vùng núi đá hang động

Tràng An của cố đô Hoa Lư.

- Cơm cháy Ninh Bình: Là đặc sản ẩm thực cùng thịt dê núi, cịn có tên gọi là

"nhất hưởng thiên kim".

- Các đặc sản khác: Bún mọc Kim Sơn, nem Yên Mạc, mắm tép Gia Viễn, cá

chuối nướng Vân Long, rượu cần Nho Quan, khoai Hoàng Long, miến lươn Phát Diệm, quả dứa Đồng Giao…

Làng nghề truyền thống

Ngành Du lịch Ninh Bình có kết nối tour đến các điểm làng nghề truyền thống đặc trưng của địa phương như:

- Nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân: nghề đá phát triển mạnh ở Ninh Vân, Hoa Lư với

các sản phẩm ở cố đô Hoa Lư và khắp Việt Nam như tượng đài Lê Lợi ở Thanh Hóa, tượng đá Quang Trung ở Bình Định, tượng đài chiến sỹ ở Đồng Lộc v.v...

cho khu vực miền Bắc và Bắc Trung Bộ.

- Làng nghề cói Kim Sơn: sản xuất các loại đồ dùng, hàng xuất khẩu và phục vụ

khách du lịch.

- Làng nghề thêu ren Văn Lâm (ở khu du lịch Tam Cốc - Bích Động): Là làng nghề

truyền thống phát triển từ thời nhà Trần.

- Các làng nghề khác: làng nghề Phúc Lộc sản xuất đồ gỗ, làng đá cảnh Bình

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình potx (Trang 35 - 43)