Hiện giá thuầ n: (NPV)

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH xây dựng vạn mĩ (Trang 90 - 95)

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 2,

1. Hiện giá thuầ n: (NPV)

Vốn đầu tư : 1.500.000.000 đồng

Vịng đời biện pháp : 10 năm Lãi suất chiết khấu bq : 12% / năm

Bảng 37 : Bảng hiện giá thuần

Đvt: đồng STT

năm

Dịng tiền (LNR + KHCB) Vốn đầu tư Hiện giá Dịng tiền (PV)

Hệ số Giá trị 0 1.500.000.000 1 754.497.600 0,8929 673.692.907 2 754.497.600 0,7972 601.485.487 3 754.497.600 0,7118 537.051.392 4 754.497.600 0,6355 479.483.225 5 754.497.600 0,5674 428.101.938 6 754.497.600 0,5066 382.228.484 7 754.497.600 0,4523 341.259.265 8 754.497.600 0,4039 304.741.581 9 754.497.600 0,3606 272.071.835 10 754.497.600 0,3220 242.948.227

Cộng hiện giá dịng tiền 4.263.062.341

NPV = Tổng PV – Tổng V = 4.263.062.341 – 1.500.000.000 = + 2.763.062.341 > 0

Vậy biện pháp trên cĩ hiệu quả.

2. Phân tích độ nhạy của biện pháp :

a. Trường hợp giá bán thay đổi (± 3%) chi phí sản xuất khơng thay đổi:

Bảng 38: Bảng phân tích độ nhạy của biện pháp khi giá bán thay đổi

STT Khoản mục Giá bán 3.153đ/cái Giá bán 3.250 đ/cái Giá bán 3.347 đ/cái 1 Tổng doanh thu 6.306.000.000 6.500.000.000 6.695.000.000 2 Tổng chi phí 5.660.420.000 5.660.420.000 5.660.420.000

3 Lợi nhuận trước thuế 645.800.000 839.580.000 1.034.580.000

4 Thuế TNDN 180.762.400 235.082.400 289.682.400

5 Lợi nhuận sau thuế 464.817.600 604.497.600 744.897.600

6 NPV 1.126.311.920 1.915.532.340 2.758.447.971

b. Trường hợp giá bán thay đổi (3%) và chi phí sản xuất thay đổi (+ 3%)

Bảng 39: Bảng phân tích độ nhạy của biện pháp khi giá bán thay đổi (±3%)

và chi phí sản xuất thay đổi (+ 3%)

Đvt: đồng S TT Khoản mục Giá bán 3.153đ/cái Giá bán 3.250 đ/cái Giá bán 3.347 đ/cái 1 Tổng doanh thu 6.306.000.000 6.500.000.000 6.695.000.000 2 Tổng chi phí 5.830.232.600 5.830.232.600 5.830.232.600

3 Lợi nhuận trước thuế 475.767.400 669.767.400 864.767.400

4 Thuế TNDN 133.214.872 187.534.872 242.134.872

5 Lợi nhuận sau thuế 342.552.528 482.232.528 622.632.528

6 NPV 436.975.838 1.224.710.230 2.017.998.310

Kết luận: Sau khi đầu tư dây chuyền sản xuất bao xi măng giấy mới, mặc dù hoặc giá bán thay đổi, chi phí sản xuất thay đổi, hay cả hai cùng thay đổi nhưng NPV vẫn mang dấu dương.

3.1. Biện pháp 1: RÚT NGẮN SỐ NGÀY MỘT VỊNG QUAY NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG BẰNG CÁCH SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH CHIẾT KHẤU THANH TỐN.

3.1.1. Lý do để thực hiện biện pháp.

Các doanh nghiệp thường thích bán hàng thu tiền ngay thay vì phải chờ đợi một thời gian hay gọi là bán tín dụng (cấp tín dụng) cho khách hàng. Tuy nhiên, do áp lực cạnh tranh mà hầu hết các doanh nghiệp đưa ra chính sách tín dụng với khách hàng. Khi chính sách tín dụng được thực hiện sẽ làm thay đổi giá trị tồn kho cũng như khoản phải thu.

Một khoản phải thu được hình thành khi doanh nghiệp cấp tín dụng cho khách hàng. Các khoản phải thu của một doanh nghiệp tùy thuộc vào doanh số bán và thời gian thu tiền bình quân. Bởi vậy, doanh nghiệp cần thiết lập một chính sách tín dụng và quản trị hữu hiệu các khoản phải thu để tách các khoản nợ khĩ địi. Tuy nhiên muốn thu hút được nhiều khách hàng thì doanh nghiệp phải chấp nhận một thời gian tín dụng cho khách hàng hay nĩi một cách khác là chấp nhận bị chiếm dụng vốn trong một thời gian. vấn đề cơ bản là làm sao rút ngắn được thời gian bị chiếm dụng vốn nhưng khơng bị giảm doanh thu.

Rút ngắn số ngày một vịng quay khoản phải thu khách hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp cĩ một số vốn lưu động cần thiết do khơng bị chiếm dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn và chi phí lãi vay đồng thời cũng giảm được nợ phải thu khĩ địi. Bên cạnh đĩ doanh nghiệp cịn cĩ thể dùng nguồn vốn này đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Tình hình thực tế tại Cơng ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ.

Qua phân tích ở chương II ta nhận thấy rằng qua các năm vốn của Cơng ty bị chiếm dụng cĩ xu hướng tăng lên mà cụ thể là Cơng ty bị chiếm dụng vốn từ khách hàng là chủ yếu. Khoản phải thu khách hàng năm 2004 chiếm 13,94%, năm 2005 chiếm 13,86% trong cơ cấu tài sản. đây là con số rất lớn cho thấy Cơng

ty bị chiếm dụng vốn nhiều. Điều này cũng nĩi lên rằng Cơng ty đã đầu tư vốn vào các khoản phải thu để tăng doanh số bán của mình từ đĩ gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, nếu để khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều và trong thời hạn dài sẽ làm giảm đi một lượng vốn lưu động đáng kể của Cơng ty mà khi cần thiết khơng cĩ nguồn vốn này buộc Cơng ty phải vay vốn từ bên ngồi gây thất thốt và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy, điều nên làm là cần cĩ chính sách thu nợ hợp lý để thu hồi nợ phải thu này.

Trong thời gian này, hình thức bán của Cơng ty chủ yếu là bán trực tiếp cĩ đơn đặt hàng sẳn và một phần thơng qua các đại lý ở các huyện lân cận, hình thức thanh tốn mà Cơng ty áp dụng là hình thức thanh tốn theo kiểu gối đầu. Với hình thức thanh tốn này thì Cơng ty bị ứ đọng một lượng vốn khá lớn do khách hàng chiếm dụng, điều này đã làm cho Cơng ty bỏ qua các cơ hội kinh doanh khác hiệu quả.

Qua các năm số vịng quay nợ phải thu của Cơng ty cĩ xu hướng tăng thể hiện qua bảng sau:

Bảng 13: Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu năm 2004 – 2004.

Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 Chênh lệch

Mức %

1. Doanh thu thuần đồng 15.390.887.934 16.975.865.222 1.584.977.288 10,302. Bình quân các khoản phải thu đồng 2.490.338.165 2.826.993.009 336.654.844 13,52 2. Bình quân các khoản phải thu đồng 2.490.338.165 2.826.993.009 336.654.844 13,52

3.Vịng quay các khoản phải thu vịng 6,2 6 - 0,2 - 3,22

4. Kỳ thu tiền bình quân ngày 58,25 60,00 1,75 3,01

Qua bảng trên cho thấy mặc dù Cơng ty đã cố gắng thu hồi nợ nhưng các khoản nợ phải thu của Cơng ty vẫn cĩ xu hướng tăng lên, vịng quay các khoản phải thu giảm, số ngày một vịng quay khoản phải thu tăng lên 1,75 ngày. Cho thấy Cơng ty bị chiếm dụng vốn lớn. Trong các năm Cơng ty cĩ áp dụng chính sách chiết khấu thanh tốn để thu hồi nợ nhưng các khoản phải thu vẫn cĩ xu hướng tăng lên. Chính vì vậy, Cơng ty cần phải cĩ biện pháp thu hồi nợ cĩ nghĩa là Cơng ty cần phải thực hiện biện pháp này để tận dụng nguồn vốn một cách hiệu quả hơn.

3.1.2. Nội dung biện pháp.

Chiết khấu thanh tốn là số tiền mà Cơng ty chiết khấu cho bên mua khi bên mua thanh tốn tiền hàng trước thời hạn quy định trong hợp đồng. Với chiết khấu thanh tốn sẽ tạo cho khách hàng sẽ thấy cĩ lợi khi thanh tốn sớm, cịn đối với Cơng ty sẽ đẩy nhanh vịng quay các khoản phải thu, rút ngắn thời gian thu tiền bình quân. Tuy nhiên, người bán phải chịu một khoản chi phí gọi là chi phí chiết khấu. Đây là khoản tiền khuyến khích khách hàng thanh tốn nhanh hơn, đồng thời cũng gây được sự chú ý quan tâm đến Cơng ty.Vậy Cơng ty áp dụng chính sách chiết khấu thì cĩ lợi và cĩ hại gì đối với Cơng ty và khách hàng? Aùp dụng chính sách chiết khấu như thế nào để hai bên cùng cĩ lợi? Để thấy rõ điều này ta đi vào nội dung của biện pháp sẽ thấy rõ.

*Đối với Cơng ty:

Cơ sở để xây dựng chiết khấu thanh tốn là chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội khoản lợi ích mà Cơng ty cĩ được do giảm các khoản phải thu, nĩ được xác định trên cơ sở lãi vay ngắn hạn ngân hàng và mức lợi nhuận sau thuế của tổng TSLĐ của Cơng ty.

Như vậy, chiết khấu thanh tốn được xây dựng trên cơ sở lãi vay ngắn hạn ngân hàng và tỷ suất sinh lời trên vốn lưu động, cĩ nghĩa là với số tiền vay ngân hàng thay vì đầu tư vào khoản phải thu của khách hàng, Cơng ty sẽ đầu tư vào mục đích khác để khi bù đắp lãi vay vốn cịn được một khoản lợi nhuận.

Lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng năm 2005 là 0,9%/ tháng. Lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng quy ra năm là: rn =11,35%. Giả sử trong năm 2006 mức lãi suất này sẽ khơng thay đổi khi Cơng ty cĩ tiến hành vay nợ thêm.

Tỷ suất sinh lời trên vốn lưu động năm 2005

= Lợi nhuận sau thuế x 100%

Vốn lưu động bình quân Tỷ suất sinh lời trên vốn

lưu động năm 2005

= 853.897.964 x 100% = 7,14%

11.953.122.905

Cv = rn + TSSLVLĐ = 11,35% + 7,14% = 18,5%

Nếu Cơng ty áp dụng chiết khấu thì Cơng ty phải chịu một khoản chi phí là X% x doanh thu thuần. Và để đem lại hiệu quả thì chi phí chiết khấu phải nhỏ hơn tiền lãi do khách hàng thanh tốn trước thời hạn.

Do vậy để xác định được chi phí chiết khấu thì Cơng ty cần dự báo doanh thu thuần năm 2006.

Để đem lại hiệu quả trong việc sử dụng vốn, và để khơng bị khách hàng chiếm dụng vốn trong thời gian dài. Cơng ty cần phải hạ thấp số ngày một vịng quay khoản phải thu hơn nữa. Giả sử nếu Cơng ty muốn giảm số ngày một vịng quay nợ phải thu khách hàng từ 60 ngày/ vịng xuống cịn 35 ngày/ vịng bằng cách áp dụng chính sách chiết khấu, ta lập bảng phân tích sau:

Bảng 14: Bảng dự trù các khoản phải thu năm 2006.

Chỉ tiêu ĐVT Khơng thực

hiện biện pháp

Cĩ thực hiện

biện pháp Chênh lệch

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH xây dựng vạn mĩ (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w