2.3.2 Những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân
2.3.2.1 Những hạn chế chủ yếu của hoạt động cho vay đầu t phát triển của Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội của Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội
Hoạt động cho vay đầu t phát triển của nhà nớc trong những năm qua đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Hầu hết các dự án đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triển đã đợc triển khai và đi vào hoạt động có hiệu quả. Sự thành công này đã góp phần làm gia tăng sản lợng, doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách nhà n- ớc của chủ đầu t. Ngoài ra, các dự án đi vào hoạt động còn tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động góp phần cải thiện đời sống dân c, gia tăng tiêu dùng và tích luỹ để tái đầu t cho thành phố nói riêng và toàn xã hội nói chung.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc, hoạt động cho vay đầu t phát triển của Nhà nớc tại Chi nhánh còn tồn tại nhiều hạn chế làm ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của Chi nhánh nói riêng và hiệu quả đầu t của toàn thành phố nói chung. Những hạn chế đó là thể hiện trên các mặt sau
Chính sách u đãi cha rõ ràng và cha thật sự u đãi đối với toàn bộ các đối tợng đợc hởng
Một thực tế hiện nay ở Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội là rất nhiều chủ đầu t của những dự án đúng đối tợng và đảm bảo hiệu quả đã chuyển hồ sơ vay vốn sang các ngân hàng thơng mại chứ không vay vốn đầu t u đãi tại Chi nhánh. Trong khi đó, các ngân hàng thơng mại quốc doanh trên địa bàn thành phố đều sẵn sàng cho các dự án này vay với những điều kiện tơng đối mở và lãi suất gần tơng đơng với lãi suất u đãi. Vì vậy có thể nhận định chính sách u đãi của tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc hiện nay là cha rõ ràng và cha thật sự u đãi
- Về lãi suất: Lãi suất u đãi trong thời gian qua cha thực sự hấp dẫn đối với
chủ đầu t. Năm 1997, lãi suất u đãi là 1,1%/tháng (13,2%/năm) cao xấp xỉ lãi suất cho vay của các ngân hàng thơng mại. Trong các năm 1998, 1999, 2000 lãi suất tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc cố định ở mức 0,81%/tháng (9,72%/năm) trong khi lãi suất ngân hàng đợc điều chỉnh giảm liên tục: 17/1/99 là 1,25%/tháng, 29/5/99 là 1,15%/tháng, 8/99 là 1,05%/tháng, 9/99 là 0,95%/tháng, 10/99 là 0,93%/tháng và đến tháng 11/99 là 0,85%/tháng. Bớc sang năm 2001, Chính phủ đã có quyết định số 490/QĐ-TTg cho phép hạ lãi suất tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc xuống 7%/năm (0,58%/tháng) đối với vốn giải ngân sau 1/1/2001. Tuy nhiên các dự án đã ký hợp đồng tín dụng và đã giải ngân trớc 1/1/2001 thì vẫn phải chịu mức lãi suất 9,72%/năm. từ 01/6/2002 lãi suất tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc là 5,4% năm. Trong thời gian này, các ngân hàng thơng mại do cạnh tranh lẫn nhau cũng đã đồng loạt hạ lãi suất cho vay trung và dài hạn. Cho đến nay mức lãi suất cho vay của các ngân hàng thơng mại quốc doanh đều xấp xỉ mức lãi suất tín dụng u đãi: ngân hàng Ngoại thơng 7,2%/năm, ngân hàng Công thơng 7,05%/năm, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 7%/năm, ngân hàng Đầu t phát triển 7%/năm. Đối với những khách hàng lớn và có mối quan hệ tín dụng tốt với ngân hàng thì lãi suất này thậm chí còn thấp hơn nữa, có thể xuống tới 6,5-6,8%/năm. Nh vậy, nếu so sánh trên thực tế thì lãi suất u đãi vừa cứng nhắc lại cha đảm bảo tính u đãi đối với các đối tợng đợc hởng.
- Về mức vốn cho vay: Theo qui định của Nghị định 43 và của Quỹ Hỗ trợ phát triển thì mức vốn cho vay tối đa đối với hầu hết các dự án là 50% tổng vốn đầu t, một số còn lại đợc vay tối đa 70% tổng vốn đầu t (trừ một số dự án thuộc các nhóm ngành đặc biệt theo qui định tại các văn bản khác nh cơ khí đọc vay 100%, sản xuất hàng xuất khẩu đợc vay tối đa 90%). Phần còn lại chủ đầu t phải tự huy động từ các nguồn khác mà chủ yếu là ở các ngân hàng. Điều này không mang lại sự u đãi cho chủ đầu t bởi vì vốn phải vay ở 2 kênh khác nhau gây khó khăn cho việc quản lý vốn và tính toán hiệu quả của dự án. Mặt khác, dự án phải qua 2 lần thẩm định làm tốn kém thời gian và chi phí. Một số dự án nếu không huy động đợc vốn đối ứng thì sẽ không thể thực hiện đợc dự án hoặc thực hiện không hiệu quả dẫn đến nguy cơ không thu hồi đợc vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc cho Chi nhánh.
- Về việc bảo đảm tiền vay: Theo qui định, chủ đầu t là DNNN đợc dùng
tài sản hình thành bằng vốn vay để thế chấp. Chủ đầu t không phải là DNNN phải có tài sản thế chấp trị giá 30% mức vốn vay (trớc đây là 50%). Kết hợp với điều kiện về mức vốn cho vay thì chủ đầu t phải tự đảm bảo một lợng vốn không nhỏ. Nếu mức vốn cho vay là 70% thì chủ đầu t phải tự huy động 30% còn lại cùng với ít nhất 21% nữa là tài sản thế chấp. Nghĩa là để vay đợc 1 đồng vốn tín dụng u đãi thì chủ đầu t phải tự lo đợc 0,73 đồng. Tơng tự nếu mức vốn cho vay là 50% thì chủ đầu t phải tự bỏ ra 1,15 đồng để vay đợc 1 đồng vốn của Quỹ Hỗ trợ phát triển. Điều này không chỉ thể hiện sự bất bình đẳng giữa khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh mà còn không đảm bảo tính u đãi đối với các chủ đầu t ngoài quốc doanh. Hầu hết các chủ dự án của khu vực này đều có tiềm lực vốn thấp lại ít có mối quan hệ với các ngân hàng thơng mại nên việc huy động đủ vốn để đáp ứng những yêu cầu đặt ra của Quỹ Hỗ trợ phát triển là rất khó khăn.
- Về đối tợng cho vay: Đối tợng cho vay hiện nay một mặt quá dàn trải,
mở rộng khiến u đãi trở thành tràn lan nh trong lĩnh vực cơ khí, mặt khác lại cha đợc triển khai đối với một số lĩnh vực cần đợc khuyến khích đầu t. Việc qui định đối tợng cho vay đầu t phát triển hiện nay mang tính xã hội nhiều hơn là hớng tới mục tiêu hiệu quả kinh tế khiến cho nhiều dự án có tính khả thi, có hiệu quả kinh tế cao lại không đợc vay.
Việc giao kế hoạch vốn còn nhiều bất cập, bố trí vốn đầu t cho dự án còn bất hợp lý
Theo qui định, kế hoạch tín dụng u đãi phải đợc thông báo từ đầu năm nh- ng trên thực tế bao giờ cũng phải đến tháng 4, tháng 5 hàng năm thành phố mới
nhận đợc kế hoạch vốn của Chính phủ. Hơn nữa, kế hoạch vốn lại đợc giao rải rác thành nhiều đợt thậm chí đến tận tháng 10 mới có kế hoạch vốn bổ sung. Điều này gây khó khăn trong việc bố trí vốn đầu t cho từng dự án. Sở kế hoạch đầu t Hà Nội và Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội đều luôn ở trong tình trạng bị động, phải chờ kế hoạch vốn rồi mới tiến hành phân bổ vốn vay cho từng dự án. Do đó, tiến độ thực hiện ký hợp đồng tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc thờng rất chậm, thậm chí đến tháng 6 vẫn cha ký đợc một hợp đồng tín dụng nào.
Tiến độ giải ngân chậm, việc theo dõi và đánh giá hiệu quả dự án sau đầu t còn cha đợc chú trọng
Tiến độ giải ngân vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc tại Chi nhánh hiện nay khá chậm. Nhiều dự án đã ký hợp đồng tín dụng nhng qua nhiều năm vẫn cha giải ngân hết hoặc những dự án ký hợp đồng tín dụng nhng không giải ngân đợc do nhiều vớng mắc. Điều này không chỉ làm ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của Chi nhánh Quỹ mà còn gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện dự án.
Việc theo dõi và đánh giá hiệu quả dự án sau đầu t là vấn đề còn bỏ ngỏ. Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội hiện nay chỉ thực hiện bám sát dự án đầu t để thu lãi và thu nợ, việc theo dõi, đánh giá tổng hợp kết quả dự án sau đầu t còn cha đợc quan tâm thực hiện. Tuy nhiên, hiệu quả cho vay đầu t phát triển không chỉ đợc xác định trên tỷ lệ nợ quá hạn hay lãi treo mà còn ở hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội của dự án. Đây mới chính là mục tiêu cuả tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc bởi vì khi tiến hành cho vay u đãi, cái mà Chi nhánh cần quan tâm không phải chỉ đơn thuần là bảo toàn và phát triển vốn mà điều quan trọng hơn là tác động của vốn tín dụng đầu t phát triển đến sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố nói riêng và đất nớc nói chung.
Thủ tục cho vay còn rờm rà, thủ tục hành chính quá nặng nề
Theo qui trình thực hiện tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc đã trình bày ở phần trên, ta thấy thủ tục hành chính trong việc xin vay vốn u đãi là hết sức nặng nề. Chủ dự án đầu t, để tiếp cận đợc vốn tín dụng u đãi phải qua nhiều thủ tục rất rắc rối từ phê duyệt dự án, ghi kế hoạch vốn, quyết định cho vay, giải phóng mặt bằng, đấu thầu thực hiện dự án Trong khi đó, hầu hết các cơ quan… hành chính nhà nớc này vẫn còn mang nặng thái độ làm việc kiểu bao cấp gây khó khăn và chậm trễ cho việc thực hiện dự án của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, thủ tục cho vay của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội hiện nay còn tơng đối rờm rà, phức tạp. Thời gian thẩm định còn kéo dài, sự phối
hợp giữa thẩm định và tín dụng cha đồng bộ và nhịp nhàng làm kéo dài thời gian thẩm định và quyết định cho vay. Thủ tục giải ngân còn phức tạp, chẳng hạn nh yêu cầu đích thân giám đốc hoặc kế toán trởng đơn vị phải ra Chi nhánh để ký khế ớc nhận nợ. Những vớng mắc này đang ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của Chi nhánh Quỹ.