Toàn cảnh đầut phát triển của thành phố

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội (Trang 28 - 30)

Trong thời gian gần đây, mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn do điều kiện chung của đất nớc và những biến động của tình hình kinh tế thế giới song kinh tế Hà Nội đã có những chuyển biến tích cực. Từ điểm xuất phát thấp năm 1990, Hà Nội đã phát triển liên tục và đặc biệt khởi sắc từ năm 1992, đạt đợc tốc độ tăng tr- ởng khá và tơng đối toàn diện. GDP năm sau luôn cao hơn năm trớc, tốc độ tăng trởng kinh tế duy trì ổn định ở mức hai con số, bình quân giai đoạn 1991-2001 đạt 12,17%/năm (trong đó năm 1996 đạt 15%), tỷ trọng GDP của Hà Nội đóng góp vào GDP cả nớc luôn tăng và chiếm từ 6-7,5%. Cơ cấu kinh tế dần dần chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. GDP của ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế hiện chiếm khoảng 38% và đang có chiều hớng gia tăng. Trong cơ cấu công nghiệp thủ đô đã hình thành 3 nhóm ngành then chốt là cơ khí (20-23%), dệt-may-da (22-25%), lơng thực thực phẩm (16-18%). Khu vực kinh tế quốc doanh từng bớc đợc sắp xếp lại nhằm phát huy vai trò chủ đạo của mình trong phát triển kinh tế thủ đô. Kinh tế ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đạt tốc độ tăng trởng cao tạo thành một cực đối trọng có tác dụng thúc đẩy sự phát triển chung của toàn thành phố. Sau nhiều năm xây dựng và cải tạo, bộ mặt đô thị đã có nhiều khởi sắc, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng đô thị đợc cải thiện.

Những kết quả đạt đợc kể trên một phần là nhờ các đơn vị trên địa bàn thành phố, dới sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, đã huy động đ- ợc một lực đáng kể cả trong và ngoài nớc phục vụ cho nhu cầu đầu t phát triển thành phố. Trong giai đoạn 1991-1999, toàn thành phố đã huy động đợc khoảng

10.400 tỷ, chiếm 13% và chủ yếu đầu t cho các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, phúc lợi công cộng. Vốn tín dụng từ các tổ chức tín dụng là 12.888 tỷ, chiếm 16% chủ yếu đầu t phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Nguồn vốn nhàn rỗi từ trong dân c đợc huy động nhằm mục đích đầu t phát triển đạt 12.000 tỷ, chiếm 15%. Không chỉ huy động vốn đầu t trong nớc, trong những năm qua Hà Nội đã thu hút đợc một lợng không nhỏ vốn đầu t nớc ngoài, đạt khoảng 3 tỷ USD, đứng thứ hai trong cả nớc (sau thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dơng). Nguồn vốn này đã hỗ trợ đáng kể cho kế hoạch đầu t phát triển của thành phố và có những đóng góp lớn cho sự phát triển của kinh tế thủ đô.

Cơ cấu đầu t phát triển đợc thực hiện tơng đối hợp lý, đặc biệt là vốn đầu t trực tiếp từ ngân sách nhà nớc, tạo đà cho kinh tế tăng trởng. Đầu t vốn cho ngành giao thông vận tải và bu điện chiếm khoảng 30,6% tổng vốn đầu t phát triển và tập trung cho các dự án cải tạo đờng sá, cầu cống, hệ thống cấp thoát nớc và hạ tầng viễn thông. Đầu t cho ngành công nghiệp chiếm 27,6% tập trung vào các lĩnh vực then chốt của thành phố nh cơ khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng xây dựng những ngành trọng điểm tạo nên thế mạnh kinh tế vùng. Đầu t cho nông nghiệp chỉ chiếm 3,72%, khoa học công nghệ chiếm 8,2%, giáo dục đào tạo chiếm 10,5%, văn hoá y tế và thể thao chiếm 20%.

Tuy đã đạt đợc một số kết quả nhất định song trong những năm qua, tình hình thực hiện đầu t phát triển của thành phố còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế. Đầu t vào các hoạt động kinh tế cha thực sự đem lại hiệu quả, hoạt động sản xuất kinh doanh mới chỉ nặng về phát triển số lợng mà cha chú trọng đến chất lợng. Hầu hết các doanh nghiệp có qui mô nhỏ, thiết bị và công nghệ lạc hậu nên sản phẩm kém khả năng cạnh tranh trên thị trờng, không chỉ thị trờng quốc tế mà cả thị trờng nội địa. Đầu t cho công tác đào tạo, đặc biệt là đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý cha đợc quan tâm đúng mức dẫn đến kết quả là trình độ cán bộ yếu kém không đủ khả năng đáp ứng những nhu cầu của cơ chế kinh tế mới. Cơ cấu đầu t về căn bản là tơng đối hợp lý song những ngành công nghiệp mũi nhọn của vùng nh điện tử, dệt may, cơ kim khí, chế biến thực phẩm và công nghiệp xây dựng vẫn cha đợc đầu t tơng xứng với vị trí của nó. Chiến lợc sản xuất hàng xuất khẩu cha đợc quan tâm đúng mức nên năng lực sản xuất còn hạn chế, manh mún cha tạo ra đợc những măt hàng chủ lực phục vụ cho xuất khẩu.

Hệ thống hạ tầng đô thị tuy đã đợc u tiên đầu t nhng vẫn cha đủ khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Cơ sở hạ tầng ngày càng trở nên quá tải không theo kịp tốc độ đô thị hoá diễn ra quá nhanh. Chẳng hạn nh giao thông

công cộng mới chỉ đáp ứng đợc 3% nhu cầu đi lại của nhân dân, mạng lới giao thông chất lợng kém và không đồng bộ, tình trạng thiếu nớc sạch và ô nhiễm môi trờng ngày càng trở nên bức xúc hơn. Bên cạnh đó, những nhu cầu đầu t để tạo công ăn việc làm, đầu t xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng cho xã hội hóa giáo dục, y tế ngày càng tăng trong khi vốn đầu t… vào những lĩnh vực này còn rất thấp.

Nh vậy, xét một cách toàn diện, đầu t phát triển của thành phố Hà Nội trong những năm qua đã đem lại những kết quả đáng kể, đóng góp vào sự nghiệp phát triển thủ đô. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đợc vẫn còn không ít những bất cập cần đợc kịp thời điều chỉnh để gia tăng hiệu quả đầu t, tạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý đồng thời chú trọng phát triển các mặt văn hoá, giáo dục, y tế h… - ớng tới mục tiêu tăng trởng và phát triển ổn định của toàn thành phố.

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội (Trang 28 - 30)