Nh đã trình bày ở trên, mục đích của cho vay đầu t phát triển của Nhà nớc là nhằm hỗ trợ cho các dự án đầu t phát triển của các thành phần kinh tế thuộc
một số ngành, lĩnh vực, chơng trình kinh tế lớn của Chính phủ và những vùng
khó khăn cần đợc khuyến khích đầu t. Do vậy, nếu nh tất cả các doanh nghiệp
thuộc tất cả các ngành nghề trên tất cả các địa bàn đều đợc quyền vay vốn tín dụng ngân hàng để đầu t phát triển khi có dự án hiệu quả thì chỉ có một số ít dự án đợc phép vay vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc. Mỗi đối tợng này, tuỳ theo mức độ cần khuyến khích đầu t sẽ đợc hởng những mức độ u đãi khác nhau về lãi suất, mức vốn và thời hạn vay, về thời gian ân hạn, các điều kiện bảo đảm tiền vay …
Thành phố Hà Nội tuy không thuộc địa bàn khó khăn cần khuyến khích đầu t theo qui định của Nghị định 43 nhng trên địa bàn thành phố có rất nhiều đơn vị kinh tế cũng nh các tổ chức xã hội đợc u tiên phát triển theo qui định tại nhiều văn bản pháp lý khác nhau. Các căn cứ để xác định đối tợng cho vay u đãi tín dụng cho đến 3/2002 gồm có:
Nghị định 43/CP ngày 29/06/1999 về tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc qui định 5 nhóm đối tợng với mức độ u đãi chung là lãi suất 7%/năm, thời hạn vay tối đa là 10 năm, mức vốn vay theo quyết định của thủ tơng Chính phủ đối với các dự án nhóm A và từ 50-70% tổng vốn đầu t tuỳ theo từng dự án đối với nhóm B,C.
Quyết định 37/2000/QĐTTg ngày 24/03/2000 về hỗ trợ các sản phẩm công nghiệp trọng điểm (áp dụng cho tàu biển trọng tải 11.500 tấn, động cơ đốt trong dới 30 mã lực và máy thu hình màu)
Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 và thông t 82/2000/TT-BTC ngày 14/8/2000 về kinh tế trang trại qui định đối tợng đợc hởng tín dụng u đãi của Nhà nớc thuộc thành phần kinh tế trang trại gồm một số các trang trãi hàng xuất khẩu, trồng rừng nguyên liệu tập trung, cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi bò sữa, xây dựng hệ thống dẫn nớc phục vụ
trang trại, sản xuất thuốc trừ sâu, phân bón, chế tạo máy công cụ, máy động lực phục vụ nông nghiệp, xây dựng cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
Nghị quyết 08/2000/NQ-CP ngày 08/06/2000; 09/2000/NQ-CP ngày 15/06/200 và Quyết định 02/2001 TTg ngày 02/01/2001 về dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và các dự án sản xuất nông nghiệp qui định 2 nhóm đối tợng với mức vốn vay tối đa 90% tổng vốn đầu t của dự án đối với các dự án nhóm B,C.
Nghị quyết 11/2000 NQ-CP ngày 31/07/2000 và thông t 67/2000/QĐ-BCN ngày 20/11/2000 về sản phẩm cơ khí qui định danh mục các sản phẩm cơ khí thuộc các lĩnh vực khác nhau: công nghiệp, giao thông vân tải, nông lâm ng nghiệp đợc hởng tín dụng u đãi với mức lãi suất 3,5%/ năm, thời hạn vay tối đa 12 năm trong đó có 2 năm không phải trả lãi và bắt đầu trả nợ gốc từ năm thứ 5.
Quyết định 29/1998/QĐ-TTg ngày 09/02/1998 về phát triển một số lĩnh vực thuộc ngành cơ khí
Quyết định 103/2000/QĐ-TTg ngày 25/08/2000 và thông t 04/2000/TT- BTS ngày 03/11/2000 về phát triển giống thuỷ sản. Theo đó, các dự án về nuôi trồng thủy sản sẽ đợc hỗ trợ theo các mức độ khác nhau tuỳ theo quy mô vốn đầu t trên hay dới 1 tỷ đồng.
Quyết định 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/08/2000 vế chiến lợc quốc gia về cấp nớc sạch và vệ sinh nông thôn
Quyết định 117/2000 QĐ-TTg ngày 10/10/2000 về các dự án đóng tàu biển của ngành đóng tàu Việt Nam. Các dự án đầu t chiều sâu, nâng cấp, mở rộng xây dựng mới cơ sở đóng tàu đợc vay vốn tín dụng u đãi với lãi suất 3,5%/năm, thời hạn vay tối đa là 12 năm trong đó có 2 năm ân hạn, các dự án mua tàu biển đóng mới trong nớc đợc vay tối đa 85% tổng vốn đầu t với lãi suất 5%/năm, thời gian vay vốn tối đa là 12 năm và đợc 2 năm ân hạn.
Quyết định 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 về chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn đối với các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ và các cơ sở vận tải nội bộ cả thực hiện dịch vụ khác phục vụ sản xuất và đời sống dân c.
Quyết định 128/2000/QĐ-TTg ngày 20/11/2000 về đầu t phát triển công nghiệp phần mềm qui định đối tợng đợc hởng tín dụng u đãi là các doanh nghiệp sản xuất, gia công phần mềm của Việt Nam.
Nghị định 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 và thông t 2341/TTLT- BKHCNMT-BTC ngày 28/11/2000 về đầu t vào hoạt động khoa học và công
nghệ. Trong đó các hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng và thực hiện dịch vụ khoa học công nghệ, các hoạt động liên quan tới bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, chuyển giao công nghệ và áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất đều đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc.
Quyết định 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/4/2001 về chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2002. Các dự án đầu t vào các lĩnh vực sản xuất: sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may, mức vốn vay tối đa tới 100% tổng vốn đầu t của dự án, lãi suất 50% đợc vay theo lãi suất đặc biệt là 3%năm 50% vay theo lãi suất TD đầu t của Nhà nớc là 5,4%.
Quyết định 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 về việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu.
Quyết định 132/2001/QĐ-TTg ngày 7/9/2001 và Thông t số 79/2001/TT- BTC ngày 28/9/2001 về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn.
Nghị định 71/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 về u đãi đầu t xây dựng nhà ở để bán và cho thuê.
(Các qui định chi tiết về đối tợng đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc và mức độ u đãi xem phần phụ lục)
Nh vậy, đối tợng đợc phép vay vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội khá rộng. Điều này cho phép Chi nhánh mở rộng hoạt động cho vay, tuy nhiên bên cạnh đó cũng gây khó khăn cho cán bộ tín dụng trong việc xác định đối tợng cũng nh mức độ u đãi mà chủ đầu t đợc hởng.