Tình hình đầut phát triển của nhà nớc ở thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội (Trang 30 - 33)

Nhìn vào cơ cấu đầu t của thành phố trong những năm qua ta có thể thấy phần lớn nguồn vốn cho đầu t phát triển đợc tập trung cho việc phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-kỹ thuật, phát triển đô thị, đầu t vào những vùng khó khăn và thực hiện chuyển dịch cơ cấu vùng tạo nên các ngành kinh tế mũi nhọn. Các dự án đầu t vào những lĩnh vực này thờng đòi hỏi một khối lợng vốn lớn tuy nhiên thời gian thu hồi vốn lại rất dài, tỷ suất lợi nhuận thấp nên các chủ đầu t nớc ngoài, chủ đầu t t nhân rất ngại bỏ vốn đầu t. Vì vậy Nhà nớc phải đầu t phần lớn vốn cho đầu t phát triển tạo cơ sở hạ tầng để phát huy hiệu quả kinh tế về lâu dài cho toàn thành phố. Trong khi đó, cân đối vốn trung ơng giành cho ngân sách thành phố và thu ngân sách địa phơng lại cha đủ bù đắp cho chi thờng xuyên và chi đầu t phát triển. Tình trạng bội chi ngân sách diễn ra thỡng xuyên buộc Uỷ ban nhân dân thành phố phải giảm dần tỷ trọng cấp phát vốn cho đầu t phát triển, chuyển dần sang hình thức tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc mà chủ yếu là cho vay đầu t phát triển. Việc đa tín dụng đầu t phát triển vào thực hiện với 3 hình thức là cho vay đầu t phát triển, bảo lãnh đầu t và hỗ trợ lãi suất sau đầu t (hai hình thức sau bắt đầu đợc thực hiện từ năm 1999) đã đáp ứng một phần đáng kể cho nhu cầu đầu t phát triển của thành phố đồng thời giảm bớt sức ép cho ngân sách địa phơng.

Bắt đầu đợc đa vào thực hiện từ năm 1990 thông qua hai kênh thực hiện chính là Cục đầu t phát triển Hà Nội (nay là Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội) và một số ngân hàng thơng mại quốc doanh nh ngân hàng Đầu t phát triển, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng Công thơng (trong đó chủ

yếu là ngân hàng Đầu t phát triển), tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc trong thời gian qua đã mang lại những kết quả đáng kể trong việc phát triển kinh tế-xã hội thủ đô. Không chỉ đóng góp phần lớn vào việc hoàn thành các mục tiêu, định hớng chiến lợc trong những năm qua và tạo tiền đề cho những năm tiếp theo, tín dụng đầu t phát triển còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cả trung ơng lẫn địa phơng trên địa bàn thành phố tiến hành hiện đại hóa, phát triển sản xuất theo chiều sâu, tăng năng lực sản xuất qua đó tạo công ăn việc làm, đóng góp vào ngân sách nhà nớc.

Qui mô vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc trên địa bàn thành phố trong thời gian qua ngày càng gia tăng. Từ năm 1997-2001 đã có 55 dự án với tổng vốn đầu t là 854,8 tỷ đồng. Qui mô vốn thời kỳ này tăng bình quân 92,93% trong đó cao nhất là năm 1999 qui mô vốn tăng tới 183,08%. Đến năm 2001, tổng nguồn vốn ngân sách giành cho tín dụng đầu t phát triển đã lên tới 570,9 tỷ đồng, gấp 9,44 lần so với năm 1997. Nếu so với mức tăng bình quân của vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc trong cả nớc cùng thời kỳ là 60,95% thì tốc độ tăng trởng vốn tín dụng u đãi của Hà Nội là cao tơng đối. Trong tổng nguồn vốn đầu t phát triển của nhà nớc, đầu t vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng nhà ở chiếm tỷ trọng cao nhất 81,9% tơng đơng 898,2 tỷ đồng, đầu t cho ngành dịch vụ chiếm 18,1% tơng đơng 198,5 tỷ đồng, nông nghiệp chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu vốn đầu t. Trong thời gian qua, để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, giảm đần khoảng cách tiến tới đuổi kịp trình độ phát triển chung của các thành phố lớn trong khu vực và trên thế giới, vốn đầu t phát triển của nhà nớc trên địa bàn thành phố Hà Nội thờng đợc tập trung đầu t cho các lĩnh vực sau:

+ Công nghiệp: tập trung cho chơng trình xe đạp-quạt điện, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu nh dệt may, da giầy, chế biến lơng thực thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng.

+ Xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở, các khu đô thị mới, các trung tâm th- ơng mại, tài chính, ngân hàng, khách sạn, sân bay , xây dựng các khu công… nghiệp tập trung, các khu chế xuất

+ Phát triển hệ thống giao thông đô thị, hệ thống cấp thoát nớc, hệ thống điện và bu chính viễn thông.

+ Phát triển các trung tâm quốc gia về đào tạo, nghiên cứu khoa học, phát triển sự nghiệp xã hội hóa giáo dục, y tế.

Bảng 1: Qui mô và tốc độ tăng trởng vốn tín dụng đầu t phát của Nhà nớc trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 1997-2001

Năm Qui mô vốn (tỷ đồng) Tốc độ tăng trởng (%) 1997 60,5 89,7 1998 65 7,44 1999 184 183,08 2000 216,3 17,55 2001 570,9 166,94 Tổng 1096,7 Trung bình 92,93

Nguồn: Sở kế hoạch đầu t Hà Nội

Tuy nhiên, mặc dù có qui mô và tốc độ tăng trởng ngày càng cao nhng về số tuyệt đối nhìn chung còn thấp. Vốn đầu t phát triển của nhà nớc trên địa bàn thành phố Hà Nội phụ thuộc vào vốn kế hoạch do Chính phủ giao (thông qua Bộ kế hoạch đầu t). Hàng năm căn cứ vào tổng hợp nhu cầu vốn của các dự án khả thi trên cơ sở xem xét sự phù hợp của cơ cấu đầu t, Uỷ ban nhân dân thành phố mà trực tiếp là Sở kế hoạch đầu t lập kế hoạch vốn (nhu cầu vốn) gửi lên Bộ kế hoạch và đầu t. Tuy nhiên, mức độ kế hoạch vốn trung ơng cân đối cho thành phố lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh tổng thể nguồn vốn, cơ cấu đầu t, phần vốn giành cho các dự án của trung ơng do địa phơng quản lý và các dự án của địa ph- ơng. Do đó, về cơ bản hiện nay, vốn tín dụng đầu t phát triển vẫn cha đáp ứng đ- ợc nhu cầu đầu t phát triển của vùng. Tính chung cả giai đoạn vốn đầu t phát triển của nhà nớc mới chỉ đáp ứng đợc 35,7% tổng nhu cầu trong đó cao nhất là năm 1999, vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc đáp ứng đợc tới 52,6% nhu cầu vốn đầu t. Do nhu cầu vốn cho đầu t phát triển lớn mà nguồn cân đối lại nhỏ hơn rất nhiều nên các cơ quan thực hiện gặp rất nhiều khó khăn trong việc phân bổ vốn cho các dự án. Chính vì vậy, có rất nhiều dự án thuộc diện khuyến khích đầu t phải chuyển sang vay vốn của các ngân hàng thơng mại hoặc một số không đợc bố trí đủ vốn một lần mà bố trí rải thành nhiều lần gây khó khăn cho việc thực hiện làm giảm hiệu quả của dự án nói riêng và của vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc nói chung. Dự kiến trong những năm tới nhu cầu vốn cho phát triển ngày càng tăng cùng với tốc độ phát triển của thành phố trong khi đó khả năng huy động vốn càng ngày càng hạn chế. Do đó, khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của vốn tín dụng đầu t phát triển có khả năng ngày càng giảm.

Bảng 2: Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội (Trang 30 - 33)