- Khai thác than, VLXD( cát đá…) dầu khí
3 Tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng
với ngân hàng
33% 33% 31%
4 Môi trường kinh doanh 75 7% 75
5 Các đặc điểm hoạt động 13% 7% 85
Tổng cộng 100% 100% 100%
Sau khi đã hoàn tất việc chấm điểm các tiêu chí tài chính và các tiêu chí phi tài chính, cán bộ tín dụng cộng tổng điểm số tài chính và phi tài chính với trọng số có tính đến báo cáo tài chính có được kiểm toán hay không để xác định điểm tổng hợp theo bảng sau:
Bảng 1.18: Tổng hợp điểm tín dụng
Thông tin tài chính không được kiểm toán
Thông tin tài chính được kiểm toán
Các chỉ tiêu phi tài chính 60% 45%
Các chỉ tiêu tài chính 40% 55%
Điểm tổng hợp thu được sau khi chấm điểm sẽ là căn cứ để cán bộ tín dụng xếp hạng DN. Cụ thể là: Bảng 1.19: Xếp hạng doanh nghiệp Hạng Số điểm đạt được AA+ 92.4 – 100 AA 84.8 - 92.3 AA- 77.2 – 84.7 BB+ 69.6 – 77.1 BB 62.0 – 69.5 BB- 54.4 – 61.9 CC+ 46.8 – 54.3 CC 39.2 – 46.7 CC- 31.6 – 39.1 C < 31.6
1.5.7/ Trình phê duyệt chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp
Sau khi đã hoàn tất việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp, cán bộ tín dụng lập tờ trình đề nghị Giám đốc Ngân hàng phê duyệt. Tờ trình được trưởng phòng tín dụng kiểm tra và ký trước khi trình lên Giám đốc. Nôi dụng của tờ trình bao gồm:
- Giới thiệu thông tin cơ bản về khách hàng. - Tài liệu làm căn cứ để chấm điểm tín dụng
- Nhận xét và đánh giá của cán bộ tín dụng dẫn tới kết quả, chấm điểm và xếp hạng khách hàng.
Sau khi được phê duyệt, kết quả chấm điểm này phải được cập nhật ngay vào hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng.
Trên đây là toàn bộ 7 bước chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp của ngân hàng, để quá trình này thực sự có hiệu quả đòi hỏi ngân hàng phải có sự ứng dụng kết quả này thật hợp lý.
1.6/ Ứng dụng kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp
Căn cứ vào hạng tín dụng vừa xếp loại cho donh nghiệp, ngân hàng sẽ có chính sách phù hợp để quyết định cấp tín dụng cho doanh nghiệp, quản lý và giám sát món vay, đảm bảo thu hồi nợ gốc và lãi đúng hạn. Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng đều có ứng dụng quan trọng trong cả
2 giai đoạn: giai đoạn ra quyết định cấp tín dụng và giai đoạn giám sát sau khi cấp tín dụng.
* Giai đoạn ra quyết định cấp tín dụng:
Kết quả chấm điểm có vai trò ứng dụng quan trọng nhất trong giai đoạn này, nó ảnh hưởng đến việc ra quyết định có tài trợ hay không tài trợ của ngân hàng, cũng như chất lượng của khoản tín dụng đó nếu ngân hàng đồng ý cấp cho khách hàng.
Nếu DN được cán bộ tín dụng xếp hạng A (gồm 1 trong 3 hạng: AA+, AA, AA- ) thì nhu cầu vay hợp lý của khách hàng sẽ được đáp ứng tối đa, thậm chí được hưởng những ưu đãi về lãi suất, phí, thời gian và có thể không cần có TSĐB
Nếu doanh nghiệp là một trong 3 hạng BB+, BB, BB- thì cán bộ tín dụng cần phải cân nhắc kỹ khi đưa ra quyết định cho vay: có thể mở rộng tín dụng nhưng hạn chế áp dụng các điều kiện ưu đãi. Trường hợp còn lại DN bị xếp hạng C thi quyết định của cán bộ tín dụng là không mở rộng tín dụng.
* Giai đoạn giám sát sau khi cấp tín dụng:
Nếu ngân hàng ra quyết định tài trợ cho DN bằng một khoản vay thì tiếp sau đó ngân hàng phải tiến hành phân tích trong khi cho vay. Khi cho vay, quyền sử dụng vốn của ngân hàng đã được chuyển giao cho DN song ngân hàng vẫn có quyền và trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc sử dụng khoản vốn đó. Vốn của ngân hàng được sử dụng vào những dự án nhất định của DN sẽ đưa lại những số liệu mới về tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tình hình mới cảu DN sẽ làm thay đổi điểm tín dụng và thứ hạng xếp loại của DN. Căn cứ và hạng của DN, cán bộ tín dụng có những quyết định phù hợp để quản lý và giám sát món vay.
Nếu DN xếp hạng A chứng tỏ món vay ngân hàng cấp cho khách hàng được sử dụng tốt, có hiệu quả. Mọi yếu tố đều phát triển theo hướng tích cực. Vì vậy cán bộ tín dụng chỉ cần kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin và tăng cường mối quan hệ với khách hàng.
Nếu DN xếp hạng B thì việc tăng cường giám sát, kiểm tra tình hình sử dụng vốn của DN là cần thiết. Điều này nhằm đảm bảo vốn DN vay ngân
hàng được sử dụng đúng mục đích, đem lại hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như đảm đảm bảo khả năng hoàn trả món vay của DN được chắc chắn.
Nếu DN xếp hạng C thì cán bộ tín dụng cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ món vay. Ngân hàng phải theo dõi, giám sát hoạt động của DN để kịp thời hối thúc DN trả nợ khi có nguồn thanh toán. Thậm chí tìm cách bổ sung tài sản đảm bảo để đề phòng trường hợp doanh nghiệp không đủ khả năng trả nợ thì ngân hàng có thể thu hồi gốc và lãi thông qua phát mại TSĐB. Đặc biệt nếu DN rơi vào hạng CC- hoặc C, tức là hoàn toàn mất khả năng thanh toán món vay. Để tổng quát được vấn đề này ta có bảng sau:
Bảng 1.20: Ứng dụng kết quả chấm điểm và xếp hạng DN
Loại Cấp tín dụng Giám sát sau khi cấp TD AA+ Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với
mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời gian và biện pháp ĐBTV; có thể cho vay không có TSĐB
Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin và tăng cường mối quan hệ với khách hàng
AA Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời gian và biện pháp ĐBTV; có thể cho vay không có TSĐB
Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin và tăng cường mối quan hệ với khách hàng
AA- Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt là các khoản tín dụng từ trung hạn trở xuống, không yêu cầu cao về TSĐB
Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin
BB+ Có thể mở rộng tín dụng, không hạn chế các điều kiện ưu đãi. Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả khi cho vay dài hạn
Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin
BB Hạn chế mở rộng tín dụng, chỉ tập trung vào các khoản tín dụng ngắn hạn với các biện pháp ĐBTV hiệu quả. Việc cấp tín dụng mới hay các khoản tín dụng dài hạn chỉ thực hiện với các đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả, khă năng trả nợ của phương án vay vốn.
Chú trọng việc kiểm tra sử dụng vốn vay, tình hình tài sản đảm bảo.
BB- Hạn chế mở rộng tín dụng và tập trung thu hồi vốn. Các khoản cấp tín dụng mới chỉ
Tăng cường kiểm tra khách hàng để thu nợ và giám sát hoạt động
được thực hiện trong các trường hợp đặc biệt với đánh giá kỹ càng khả năng phục hồi của khách hàng và phương án ĐBTV.
CC+ Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng; chỉ thực hiện gia hạn nợ nếu có các phương án khắc phục khả thi.
Tăng cường kiểm tra khách hàng, tìm cách bổ sung tài sản đảm bảo CC Không mở rộng tín dụng, tìm mọi biện pháp