0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu ĐÀU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY HÀ NỘI STARTOUR (Trang 55 -64 )

Bảng6: Đầ ut trong hoạt động du lịch(2002-2004).

2.3.1. Những kết quả đạt đợc

*Về doanh thu, lợi nhuận:

Bảng 10: Báo cáo kết quả hoạt động của công ty Startour(2002-2004).

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tổng doanh thu 8 100 000 000 8 742 000 000 18 540 000 000 Giá vốn hàng bán 7 123 000 000 7 720 000 000 17 400 000 000 Lợi nhuận gộp 977 000 000 1 022 000 000 1 140 000 000 Chi phí bán hàng 125 000 000 130 000 000 190 000 000 Chi phí quản lý doanh nghiệp 340 000 000 370 000 000 379 000 000 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 512 000 000 522 000 000 571 000 000 Các khoản thu nhập bất thờng 70 000 000 90 000 000 97 000 000 Các khoản chi bất thờng 37 000 000 47 000 000 56 000 000 Lợi nhuận bất thờng 33 000 000 43 000 000 41 000 000 Thu nhập từ hoạt động tài chính 76 000 000 84 000 000 93 000 000 Chi hoạt động tài chính 53 000 000 57 000 000 61 000 000 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 23 000 000 27 000 000 32 000 000 Lợi nhuận trớc thuế 568 000 000 592 000 000 644 000 000 Thuế TNDN 159 040 000 165 760 000 180 320 000 Lợi nhuận sau thuế 408 960 000 426 240 000 463 680 000

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Hà Nội Startour.

* Tổng doanh thu cho phép xác định một tiêu chuẩn đo lờng hợp lý, nó

đặc biệt có ích khi theo dõi quá trình kinh doanh( qua nhiều giai đoạn hay khi so sánh giữa các công ty khác nhau).

Dựa trên bảng trên ta thấy, tổng doanh thu năm 2003 tăng 642 triệu đồng so với năm 2002, tơng ứng với 7,93%.

Đây là một sự tăng trởng thấp, phản ánh đúng hoạt động của công ty trong thời kỳ khó khăn do khả năng thu hút khách du lịch không cao.

Tổng doanh thu năm 2004 tăng 9798 triệu đồng so với năm 2003, tơng ứng với 112,1%.

Năm 2004, công ty đạt đợc mức tăng trởng kỷ lục từ trớc đến nay. Nguyên nhân là sau dịch SARS số lợng khách tăng lên nhiều, hoạt đình taxi càng khẳng

định uy tín cuả mình trên thị trờng Hà Nội, đủ sức cạnh tranh đợc với các hãng taxi lâu đời khác (nh taxi Thành Hng, Hà Nội Taxi,…)

*Lợi nhuận gộp: Phản ánh mối quan hệ giữa giá cả, khối lợng hàng hoá tiêu thụ và giá thành. Bất cứ sự thay đổi nào trong tỷ lệ lợi nhuận gộp cũng liên quan đến sự biến động của giá bán và mức chi phí sản xuất kinh doanh của một công ty. Trong một tổ chức thơng mại- dịch vụ, lợi nhuận gộp có thể bị ảnh h- ởng của giá bán và chi phí cho sản phẩm dịch vụ đã cung cấp. Khối lợng bán có thể rất có ý nghĩa đối với một công ty sản xuất có chi phí cố định cao hay một công ty thơng mại có sức mua và quy mô nhỏ hơn đối thủ cạnh tranh của nó.

Lợi nhuận gộp năm 2003 tăng 45 triệu đồng so với năm 2002, tơng ứng với 4,61% .

Tốc độ tăng của lợi nhuận gộp thấp hơn so với tổng doanh thu, chứng tỏ giá bán và chi phí kinh doanh của công ty có tốc độ tăng trởng cao hơn tốc độ tăng trởng của lợi nhuận gộp.

Lợi nhuận gộp năm 2004 tăng 118 triệu đồng so với năm 2003, tơng ứng với 11,55%.

Tốc độ tăng trởng của lợi nhuận gộp năm 2004 có tăng hơn so với năm tr- ớc nhng vẫn thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu, điều đó cũng do ảnh hởng của việc tăng chi phí kinh doanh.

•Lợi nhuận sau thuế: Phản ánh khoản lãi của công ty nhận đợc từ tổng doanh thu sau khi trừ đi các khoản chi phí phát sinh và khoản thuế TNDN phải nộp cho Nhà nớc.

Lợi nhuận sau thuế năm 2003 tăng 17,28 triệu đồng so với năm 2002, tơng ứng với 4,22%.

Lợi nhuận sau thuế năm 2004 tăng 37,44 triệu đồng so với năm 2003, tơng ứng với 8,78%.

Tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế năm 2004 tăng gấp đôi năm 2003 phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. Nhng nhìn về chỉ tiêu tuyệt đối , lợi nhuận sau thuế của công ty còn thấp phản ánh quy mô hoạt động của công ty còn nhỏ.

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty còn đợc thể qua một số chỉ tiêu khác nh: mức doanh lợi trên doanh thu, chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp, tỷ suất sinh lời của vốn đầu t ,…

Bảng11: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của công ty HN Startour(2002-2004).

Đơn vị: %

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp 8100 000 000 7678 000 000 (=105,5) 8742 000 000 8324 000 000 (=105,02) 18 540 000 000 18 086 000 000 (=102,51) Mức doanh

lợi / doanh thu

408 960 0008100 000 000 8100 000 000 (= 5,05) 426 240 000 8742 000 000 (= 4,88) 463 680 000 18 540 000 000 (= 2,5) Tỷ suất sinh lời của VĐT 408 960 000 8450 480 471 (= 4,84) 426 240 000 10 767 727 260 (= 4,12) 463 680 000 11 462 915 530 (= 4,04)

* Mức doanh lợi trên doanh thu:

Năm 2002: Cứ 100 đồng doanh thu mang lại 5,05 đồng lợi nhuận. Năm 2003: Cứ 100 đồng doanh thu mang lại 4,88 đồng lợi nhuận. Năm 2004: Cứ 100 đồng doanh thu mang lại 2,5 đồng lợi nhuận.

Mức doanh lợi trên doanh thu giảm dần qua các năm. Chứng tỏ rằng, tốc độ tăng trởng chi phí lớn hơn tốc độ tăng doanh thu. Đây là tình trạng chung cuả các công ty, doanh thu qua các năm tăng tăng nhng cha chắc mức doanh lợi trên doanh thu cũng tăng theo.

* Tỷ suất sinh lời của vốn đầu t :

Năm 2002: Cứ 100 đồng vốn đầu t bỏ ra mang lại 4,84 đồng lợi nhuận. Năm 2003: Cứ 100 đồng vốn đầu t bỏ ra mang lại 4,12 đồng lợi nhuận. Năm 2004: Cứ 100 đồng vốn đầu t bỏ ra mang lại 4,04 đồng lợi nhuận.

Tỷ suất sinh lời của vốn đầu t năm 2002 đạt mức cao nhất, phản ánh quy luật lợi nhuận biên giảm dần. Hiệu quả sử dụng một đồng vốn đầu t của năm 2003, 2004 nhỏ hơn hiệu quả sử dụng một đồng vốn đầu t của năm 2002.

* Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp:

Năm 2002: Cứ 100 đồng chi phí bỏ ra mang lại 105,5 đồng doanh thu. Năm 2003: Cứ 100 đồng chi phí bỏ ra mang lại 105,02 đồng doanh thu. Năm 2004: Cứ 100 đồng chi phí bỏ ra mang lại 102,5 đồng doanh thu.

Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp năm 2002 đạt mức cao nhất rồi giảm dần qua các năm. Qua đây phản ánh mức độ chênh lệch giữa tốc độ tăng chi phí và tốc độ tăng doanh thu tăng qua từng năm.

Về doanh thu, lợi nhuận trong lĩnh vực du lịch.

Bảng12: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về du lịch (2002-2004).

Đơn vị:VNĐ.

Các chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tổng doanh thu 4 860 000 000 5 245 200 000 11 124 000 000 GVHB 4 273 800 000 4 632 000 000 10 440 000 000 Lợi nhuận gộp 586 200 000 613 200 000 684 000 000 CFBH 75 000 000 78 000 000 114 000 000 CFQLDN 204 000 000 220 000 000 227 000 000 Lợi nhuận từ hoạt động KD 307 000 000 313 200 000 342 600 000 Các khoản thu nhập bất thờng 42 000 000 54 000 000 58 200 000 Các khoản chi bất thờng 22 200 000 28 200 000 33 600 000 Lợi nhuận bất thờng 19 800 000 25 800 000 24 600 000 Lợi nhuận trớc thuế 327 000 000 339 000 000 367 200 000

Bảng13: Đánh giá kết quả hoạt động qua một số chỉ tiêu (2002-2004).

Chỉ tiêu Tuyệt đối Tơng đối(%)

03/02 04/03 03/02 04/03

Tổng doanh thu 385 200 000 5 878 800 000 7,93 112,1 Lợi nhuận gộp 27 000 000 70 800 000 6,41 10,55 Lợi nhuận sau thuế 12 000 000 28 200 000 3,67 8,32

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hà Nội Startour.

Tốc độ tăng trởng của tổng doanh thu, lợi nhuận gộp và lợi nhuận sau thuế trong lĩnh vực du lịch của công ty gần tơng tự nh tốc độ tăng trởng chung của

công ty. Điều này càng khẳng định du lịch đóng vai trò chính trong tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty.

*Về số lợng khách du lịch.

Bảng14: Tình hình khai thác khách của công ty(2002-2004).

Đơn vị:Lợt khách

Loại khách Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 03/02Tuyệt đối04/03 03/02Tơng đối(%)04/03

Inbound 50 65 85 15 20 30 30,8

Outbound 600 820 975 220 155 36,7 8,9 Nội địa 105 130 160 25 30 23,81 23,1

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hà Nội Startour.

Qua bảng số liệu ta thấy:

Trong cơ cấu nguồn khách của công ty thì lợng khách trong nớc đi du lịch nớc ngoài chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số lợng khách qua 3 năm. Từ đó cũng khẳng định thế mạnh của công ty là khai thác thu hút các nguồn khách và tổ chức các tour du lịch ra nớc ngoài.

Nguồn khách nội địa có sự tăng ổn định qua các năm. Đến năm 2004, nguồn khách này lại có xu hớng tăng, tăng 30 lợt khách so với năm 2003, chiếm 23,1%.

Nguồn khách quốc tế vào Việt Nam tăng đều hàng năm, từ 50 lợt khách năm 2002 lên tới 65 lợt khách năm 2003 và 85 lợt khách năm 2004. Nếu năm 2003 lợng khách này tăng 15 lợt khách chiếm 30% so với năm 2002 thì năm 2004 lợng khách này tăng lên là 20 lợt khách, chiếm 30,8% so với năm 2003.

Thế mạnh của công ty là khai thác nguồn khách đi du lịch nớc ngoài. Mặc dù lợng khách này vẫn tăng hàng năm nhng tốc độ tăng có phần chậm lại. Năm 2003 lợng khách này tăng 220 lợt khách, chiếm 36,7% so với năm 2002 nhng đến năm 2004 lợng khách này chỉ tăng 155 lợt khách, chiếm 18,9% so với năm 2003.

Bảng14: Hiệu quả KD các chơng trình du lịch Outbound(2002-2004).

Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

1. Số ngày khách Ngày 4800 6847 9516 Thái Lan - 2490 3888 4725

Trung Quốc - 1540 2025 3378 Singapore - 250 294 456 Malaysia - 226 290 440 Các nớc khác - 240 355 521 2. Số lợt khách Ngời 600 820 975 Thái Lan - 300 432 450 Trung Quốc - 220 288 407 Singapore - 35 42 48 Malaysia - 27 35 40 Các nớc khác - 18 23 30 3. TGTB 1 khách Ngày 8,00 8,35 9,76 Thái Lan - 8,30 9,00 10,50 Trung Quốc - 7,00 7,03 8,30 Singapore - 7,14 7,00 9,50 Malaysia - 8,37 8,29 11,00 Các nớc khác - 16,36 15,44 17,37

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động KD của công ty Hà Nội Startour.

Trong tổng số khách ra nớc ngoài du lịch thì số lợng khách du lịch sang Thái Lan và Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Năm 2002, tổng số lợt khách ra nớc ngoài du lịch là 600 lợt, trong đó số l- ợng khách sang Trung Quốc là 300 lợt khách, chiếm 50% tổng số lợt khách ra nớc ngoài du lịch, sang Thái Lan là 220 lợt khách chiếm36,67%, sang Singapore là 35 lợt khách, chiếm 5,83%, sang Malaysia là 27 lợt khách, chiếm 4,5% và sang các nớc khác là 18 lợt, chiếm 3%.

Năm 2003, lợng khách này là 820 lợt khách, trong đó số lợt khách du lịch sang Trung Quốc là 432 lợt, chiếm 52,58%, tăng 132 lợt so với năm 2002, tơng ứng với 44%. Khách du lịch sang Thái Lan là 407 lợt, chiếm 49,63%, tăng 68 l- ợt so với năm 2002 tơng ứng với 30,9%. Khách du lịch sang Singapore là 42 lợt, chiếm 5,15%, tăng 7 lợt so với năm 2002, tơng ứng với 20%. Khách du lịch sang Malaysia là 35 lợt, tăng 7 lợt so với năm 2002, tơng ứng với 29,6%. Khách du lịch sang các nớc khác là 23 lợt, tăng 5 lợt so với năm 2002, tơng ứng với 27,8%.

Năm 2004, khách du lịch sang Trung Quốc là 450 lợt, tăng 18 lợt so với năm 2003, tơng ứng với 4,2%. Khách du lịch sang Thái Lan là 407 lợt, tăng 119

lợt, tơng ứng với 41,3%. Khách du lịch sang Singapore là 48 lợt, tăng 6 lợt so với năm 2003, tơng ứng với 14,3%. Khách du lịch sang Malaysia và các nớc khác đều tăng 14,3%.

*Về doanh thu, lợi nhuận trong lĩnh vực taxi.

Bảng16: Báo cáo kết quả kinh doanh của hoạt động Taxi

Đơn vị: VNĐ.

Các chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tổng doanh thu 3 240 000 000 3 496 800 000 7 416 000 000 GVHB 2 849 200 000 3 088 000 000 6 960 000 000 Lợi nhuận gộp 390 800 000 408 800 000 456 000 000 CFBH 50 000 000 52 000 000 76 000 000 CFQLDN 136 000 000 148 000 000 151 600 000 Lợi nhuận từ hoạt động KD 204 800 000 208 800 000 228 400 000 Các khoản thu nhập bất thờng 28 000 000 36 000 000 58 800 000 Các khoản chi bất thờng 14 800 000 18 800 000 22 400 000 Lợi nhuận bất thờng 13 200 000 17 200 000 16 400 000 Tổng lợi nhuận trớc thuế 218 000 000 226 000 000 244 800 000

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hà Nội Startour.

So sánh một số chỉ tiêu giữa các năm:

- Tổng doanh thu năm 2003 lớn hơn năm 2002 là: 256 800 000đ tơng ứng với 7,93%. Đây là mức tăng trởng không phải là cao. Năm 2003 ở địa bàn Hà Nội xuất hiện thêm nhiều hãng taxi t nhân( ví dụ nh taxi Thanh Nga, taxi Hoàng Hng…), tuy quy mô của những hãng này nhỏ nhng làm mất thị phần khách của công ty. Tuy nhiên, doanh thu của taxi vẫn tăng, một phần do thơng hiệu Taxi Startour đã gây đợc ấn tợng cho khách hàng, ngày càng nhiều ngời biết đến.

Tổng doanh thu của taxi năm 2004 tăng 3 919 200 000đ tơng ứng với 112,08% so với năm 2003.

Với kết quả tăng đột phá của doanh thu chứng tỏ rằng, dịch vụ taxi của công ty hoạt động rất hiệu quả. Số lợt khách tăng lên, thị trờng của taxi đợc mở rộng hơn. Năm 2004, công ty tăng số lợng xe từ 81 xe lên 100 xe.

Lợi nhuận thuần năm 2003 tăng 8 000 000đ tơng ứng với 3,67% so với năm 2002.

Lợi nhuận thuần năm 2004 tăng 18 800 000 đ tơng ứng với 8,32% so với năm 2003.

Tuy tổng doanh thu của taxi có sự tăng trởng cao, còn lợi nhuận có sự tăng trởng thấp hơn nhiều. Điều này chứng tỏ chi phí bỏ ra rất lớn, trong đó phải kể đến chi phí đầu t .

Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế “ xã hội( Xem xét trên góc độ doanh nghiệp

1>Mức độ đóng góp cho ngân sách:

Bảng17: Mức độ đóng thuế TNDN của công ty (2002-2004).

Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tuyệt đối Tơng đối(%) 03/02 04/03 03/02 04/03

Thuế TNDN 159,04 165,76 180,32 6,72 14,56 4,22 8,78

Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Hà Nội Startour.

Thuế TNDN năm sau cao hơn năm trớc không gây tác động xấu đến lợi nhuận sau thuế của công ty. Tại vì, Nhà nớc đánh thuế TNDN dựa vào đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với một tỷ lệ thuế TNDN nh nhau qua các năm nếu doanh thu tăng, chi phí giảm làm cho lợi nhuận trớc thuế tăng dẫn đến thuế TNDN tăng. Mặt khác, thuế TNDN tăng làm tăng mức đóng góp của công ty cho Nhà nớc, góp một phần vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội của nớc nhà và nâng cao đời sống cho nhân dân.

Bảng18

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

LĐbq(Ngời) 143 154 160 NSLĐbq 8100 000 000 143 (=56 643000 đ/ngời) 8742 000 000 154 (=56 766 000 đ/ngời) 18 540 000 000 160 (115 875 000 đ/ngời)

Nguồn: Tài liệu của phòng nhân sự công ty Hà Nội Startour.

Số lao động làm việc trong công ty hàng năm tăng lên, đây cũng là đóng

Một phần của tài liệu ĐÀU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY HÀ NỘI STARTOUR (Trang 55 -64 )

×