Hoàn thiện thể chế thị trờng lao động nớc ta

Một phần của tài liệu thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 48 - 52)

II. Giải pháp định hớng phát triển thị trờng lao động Việt Nam trong tiến trình

3.Hoàn thiện thể chế thị trờng lao động nớc ta

Thị trờng lao động có hiệu quả đợc đo bằng sự năng động của LLLĐ trong thị trờng. Cùng với việc hội nhập AFTA, thực hiện CEPT, cũng nhửtong tiến trình ra nhập APEC và WTO, thị trờng lao động nớc ta sẽ chịu tác động lớn. Do đó việc tiếp tục gỡ bỏ rào cản, tự do hoá TTLĐ cũng nh nâng cao định hớng xã hội của TTLĐ Việt Nam trong thời kỳ 2001-2010 là một vấn đề cấp bách.

Để TTLĐ đợc linh hoạt, thông thoáng và năng động hơn, cần có những chính sách cho ngời lao động tự do tìm việc làm, không phụ thuộc vào quyết định hành chính và nơi c trú:

-Thực hiện rộng rãi chế độ hợp đồng lao động, trả lơng theo hợp đồng ký kết giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động.

- Tạo điều kiện để các doanh nghiệp có thể cho ngời lao động nghỉ việc khi qui mô sản xuất thu hẹp.

- Nhà nớc chỉ nên có những văn bản mang tính chất định hớng trong việc trả lơng cho ngời lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc.

- Với các doanh nghiệp chỉ nên giao chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu pháp lệnh hành năm, tránh hiện tợng lkhống chế mức lơng tối đa, nên giao quyền trả lơng cho ngời lao động hoàn toàn cho doanh nghiệp nâng cao trơng trình giải quyết vịêc làm.

- Tiếp tục hoàn thiện chính sách thị trờng bị động: đổi mới chính sách bảo hiểm, ngiên cứu và sớm ban hành chính sách trợ cấp cho ngòi thất nghiệp để kịp thời trợ giúp thờng xuyên nhu cầu sinh hoạtthiết yếu cho ngời lao động mất việc và thiéu việc làmTăng cờng vai trò của tổ chức đoàn thể trong việc điều tiết TTLĐ và bảo vệ quyền lợi các bên có liên quan.

Kết luận

Qua phân tích thực trạng dân số và ảnh hởng của nó đến thị trờng lao động em nhận thấy: Yếu tố con ngời phải đợc coi là vấn đề trung tâm của sự phát triển. Chiến lợc và các chính sách dân số có vai trò rất quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung và thị trờng lao động nói riêng. Từ thực trạng dân số thấy đợc các tác động trớc mắt cũng nh để dự báo và có chính sách phát triển nguồn nhân lực trong tơng lai để đáp ứng đợc các mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong ngắn hạn và dài hạn. Đồng thời qua đó Nhà nớc có các chính sách để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi phát triển của dân số và nguồn nhân lực.

Mặt khác, khẳng định phát triển thị trờng lao động đúng hớng là vấn đề cấp bách nhằm giải phóng mọi tiềm năng lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và thực hiện thành công các mục tiêu lao động việc làm đặt ra trong thời kỳ tới. Lao động Việt Nam có thể có trở thành nguồn lực quyết định sự thành công trong tham gia vào hội nhập quốc tế hay là rào cản cho tiến trình đuổi kịp các nớc tiên tiến, điều đó phụ thuộc vào ý chí vơn lên của dân tộc, của từng doanh nghiệp, từng ngời dân Việt Nam.

Thách thức lớn nhất của thị trờng lao động còn thể hiện ở năng lực của chính phủ trong việc phát triển các chính sách và chơng trình thị trờng lao động để giảm thiểu mất cân đối cung cầu lao động, các phúc lợi xã hội... Phải phát triển thị trờng lao động đồng bộ với các thị trờng khác và là cơ sở để thúc đẩy các thị trờng phát triển và hoàn thiện. Vai trò của ngành lao động thơng binh và xã hội tạo môi trờng quản lý vĩ mô về thị trờng lao động cũng nh phát triển các cơ sở hạ tầng dịch vụ của thị trờng lao động.

Danh mục tài liệu tham khảo

1) Mạc Tiến Anh - Đa dạng hoá nguồn lực để nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo nghề - Tạp chí Thông tin thị trờng lao động, tháng 1/2003.

2) TS.Doãn Mậu Diệp/Thực hiện AFTA các vấn đề đặt ra với lĩnh vực lao động và việc làm/Lao động và xã hội số 212

3) TS.Hoàng Hữu Dũng/Nâng cao năng lực cạnh tranh xét từ góc độ nguồn nhân lực/Lao động và xã hội số209

4) Lê Duy Đồng/Thực trạng thị trờngl ao động ở Việt Nam và phơng hớng phát triển trong giai đoạn 2001-2010/Thông tin thị trờng lao động số 1/2000

5) Nguyễn Đại Đồng - Vụ trởng Vụ Chính sách lao động việc làm - Một số giải pháp cơ bản thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm giai đoạn 2001-2005 - Tạp chí Lao động xã hội số 210, tháng 3/2003.

6) TS.Trần Văn Hằng /Xuất khẩu lao động cơ hôị và thách thức/Lao động và xã hội số 206+207+208

7) Trần Văn Hoan/Tác động của dân số đối với vấn đề phát triển nguồn nhân lực và việc làm/Thông tin thị trờng lao động số 2/2003

8) Nguyễn Thị Lan Hơng/Thị trờng lao động định hớng và phát triển/Nhà xuất bản lao động xã hội năm 2002

9) TS.Nguyễn Bá Ngọc-KS TRần Văn Hoan/Toàn cầu hóa cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam /Nhà xuất bản lao động xã hội năm 2002

10) THS.Lu Bích Ngọc /Nguồn nhân lực cho phát triển ở Việt Nam những thách thức trong cuộc cạnh tranh quốc tế về trí tuệ/Kinh tế và phát triển số 72 tháng 6/2003

11) GS.TS Nhà giáo Phạm Đức Thành và TS Mai QuốcChánh/Giáo trình kinh tế lao động và dân số/Nhà xuất bản giáo dục năm 1998

12) GS.TS Phạm Đức Thành /Mấy vấn đề về thị trờng lao động/Kinhtế và phát triển số 73/Tháng 07/2003

13) Đinh Trọng Thắng/Vai trò của thị trờng lao động trong sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực ở nớc ta hiện nay/Thông tin thị trờng lao động số 1/2003

14) TS. Mạc Văn Tiến/Phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá/Thông tin về thị trờng lao động số 4/2002

15) Tổng cục thống kê/Điều tra biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình 1/4/2001 và 1/4/2002,những kết quả chủ yếu.

Mục lục

Trang

Mở đầu...1

Phần I: Khái niệm cơ bản về dân số, thị trờng lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế...2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I- khái niệm về dân số...2

1. Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng dân số...2

2. Biến động tự nhiên dân số ...2

3. Biến động cơ học dân số (di dân)...4

4. Chỉ số phát triển con ngời (HDI)...5

II- Khái niệm về thị trờng lao động...5

1. Thị trờng lao động...5

2. Cung lao động ...7

3. Cầu lao động ...8

III- Hội nhập kinh tế (HNKT)...9

1. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế là xu hớng tất yếu của thế giới...9

2. Hội nhập kinh tế là một xu hớng tất yếu của toàn cầu hoá...10

IV- Mối quan hệ giữa dân số-thị trờng lao động - hội nhập kinh tế...10

1. Mối quan hệ giữa dân số và thị trờng lao động...10

2. Thị trờng lao động trong hội nhập kinh tế...12

3. Điều kiện cho sự hình thành và phát triển thị trờng lao động trong hội nhập kinh tế...13

4. Vai trò của thị trờng lao động trong nền kinh tê thị trờng...14

Phần II.: Thực trạng dân số Việt Nam và ảnh hởng của nó đến thị tr- ờng lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế ...16

I- Thực trạng dân số Việt Nam ...16

1. Việt Nam có quy mô dân số vào loại lớn xếp thức 2 khu vực Đông Nam á và thứ 13 trên thế giới. ...16

2. Phân bố dân c không đều giữa khu vực thành thị và nông thôn, đồng thời có sự khác biệt rất lớn giữa các vùng lãnh thổ...16

3. Cơ cấu dân số trẻ đang bớc vào thời kỳ quá độ tiến tới cơ cấu dân số già,d lợi dân số:...19

4. Mức sinh đã giảm mạnh nhng còn cao và rất khác nhau giữa các vùng. . .20

5. Mức chết thấp, ổn định nhng có sự khác nhau giữa các vùng, giữa khu vực thành thị và nông thôn...21 6. Chỉ số phát triển con ngời (HDI) của nớc ta ngày càng đợc cải thiện, đợc

II- Thực trạng ảnh hởng của dân số đến thị trờng lao động trong tiến trình hội

nhập kinh tế...24

1. Thực trạng nguồn nhân lực dới tác động của dân số...25

2. Lực lợng lao động...27

3. Phân bố lực lợng lao động ...28

4. Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật và đào tạo nghề của lực lợng lao động...30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Lao động khoa học kỹ thuật...33

6. Di chuyển lao động trên thị trờng lao động trong nớc và quốc tế...33

7. Xu thế tiền lơng và các thể chế thị trờng thay đổi...34

III. Những đánh giá về TTLĐ Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế...35

1. Thành tựu đạt đợc...36

2. Các mặt hạn chế và thách thức của thị trờng lao động...37

Phần III: Phơng hớng và giải pháp phát triển thị trờng lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế...40

I. Định hớng chiến lợc...40

1. Chiến lợc phát triển kinh tế...40

2. Chiến lợc phát triển dân số 2001-2010...40

3. Mục tiêu chiến lựơc phát triển nguồn nhân lực và lao động việc làm đến 2010 (Trích Văn kiện Đại hội Đảng IX)...41

II. Giải pháp định hớng phát triển thị trờng lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập...42

1. Nâng cao chất lợng cung lao động ...42

2. Phát triển nâng cao chất lợng cầu lao động...44

3. Hoàn thiện thể chế thị trờng lao động nớc ta...48

Kết luận...49

Một phần của tài liệu thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 48 - 52)