Nâng cao chất lợng cung lao động

Một phần của tài liệu thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 42 - 44)

II. Giải pháp định hớng phát triển thị trờng lao động Việt Nam trong tiến trình

1.Nâng cao chất lợng cung lao động

Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI với t cách là một nớc có dân số đông, song đã bớc vào thời kỳ ổn định. Đây là những thuận lợi rất căn bản và có những tác động tích cực đến TTLĐ.

1.1 Tập trung nguồn lực để để thực hiện thành công chiến lợc phát triển dân số. Chíên lợc dân số đật đợc sẽ đem lại đợc kết quả khả quan do chién lợc đã chú ý tới đồng thời đến mục tiêu kiểm soát tốc độ tăng dân số cũng nh không ngừng nâng cao chất lợng NNL của dân số.

1.2 Tập trung nguồn lực để giảm tỷ lệ sinh, chết trong khu vực nông thôn, vùng núi, vùng nghèo, vùng ven biển- nơi đông dân nhng tình trạng dân trí thấp, lại bị ảnh hởng bởi các phong tục, tập quán lạc hậu. Để từ đó giảm mức tăngdân số cũng nh thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng với nhau đạc biệt là Tây Nguyên và Đông. 1.3 Hớng tới thực hiện chính sách di dân và kiểm soát việc di chuyển của dân c có hiệu quả hơn.

a. Hoàn thiện các biện pháp điều tiết vi mô thay cho chính sách kiểm soát hành chính. Trong nền KTTT, di dân là do tác động của lực hút về kinh tế. Các nghiên cứu về di dân đã chứng minh rằng, các chính sách di dân hoặc ngăn cản di dân trực tiếp hoặchcó tác dụng thấp hon nhiều so với các chính sách di dân gián tiếpthông qua việc nâng cao điều kiện sốngvà làm việc tại nơi đi, hoặc phát triển vùng muốn khuyến khích dân đến.

b. Giảm khoảng cách chênh lệch về mức sống và cơ hội việc làm giữa nông thôn và thành thị qua các giải pháp sau:

- Phát triển nông thôn,khuyến khích phát triển các nghành nghề tại chỗ; - Cải cách chính sách đất đai, các chính sách đăng ký hộ khẩu.

- Xây dựng các chơng trình tín dụng, trợ giá và thu nhập cho ngời nông dân trong thời kỳ giáp hạt.

- Phi tập trung hoá các khu công nghiệp.

- Phát triển các cụm đo thị,các đô thj vệ tinh bên cạnh các đô thị mới

c) Đối với các chơng trình di dân có tổ chức, cần tập trung vào: đầu t đồng bộ bảo đảm các điều kiện sống và làm việc cho ngời dân di c đến; Giải quyết tốt vấn đề đất đai,các chính sách về nhà ở, về các điều kiện văn hoá giáo dục và bản sắc của ngời di c.

1.4. Chính sách đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực

Phát triển thị trờng lao động đúng hớng trong bối cảnh hội nhập, yêu cầu đội ngũ lao động có chất lợng cao về trình độ văn hoá, trình độ đào tạo, kỹ năng tay nghề, kỹ luật làm việc...Trong điều kiện thị trờng,chất lợng lao động còn bao gồm cả khả năng thích ứng cao với các yêu cầu không ngừng thay đổi của kỹ thuật cũng nh khả năng chuyển đổi nghề nghiệp dễ dàng.Để tiếp tục hệ thống dạy nghề đáp ứng một cách hiệu qủa nhất các mục tiêu về đào tạo và nhu cầu củaTTLĐ, cần phải thực hiện các chiến lợc sau:

a. Nâng cao chất lợng của thị trờng và định hớng thị trờng của hệ thống đào tạo ở tất cả các cấp; Xây dựng hệ thống đánh giá đào tạo theo các chuẩn mực quốc gia. Các tiêu chuẩn sử dụng cần phản ánh chất lợng quá trình, đầu ra của hệ thống giáo dục đào tạo hơn là các chỉ tiêu đầu vào. Cải cách nội dung và nâng cao phơng pháp đào tạo; Cần tập trung đánh giá các kỹ năng mà ngời học có thể thu nhận đ- ợc.

b. Đổi mới vai trò của chính phủ trong lĩnh vực đào tạo

- Trong khuôn khổ của nguồn tài chính có hạn, vai trò của chính phủ nên tập trung vào chơng trình phổ cập giáo dục tiểu học và giáo dục trung học để thực hiện nhà nớc cần ăng chi ngân sách cho giáo dục ở hai cấp đó.

- Kế hoạch chi tiêu cho giáo dục cần chú ý đặc biệt đến các vùng nông thôn,vùng kém phát triển, nhóm nguời yếu thế trong xã hội, các đối tợng đợc u tiên...

- Đổi mới chính sách đầu t, chính sách học phí, tài chính trong đào tạo, đặc biệt là chơng trình đào tạo kỹ thuật hoặc bậc cao.

- Chính sách tài chính trong đào tạo cần đánh giá trên cơ sở tính toán một cách đầy đủ tỷ lệ hoàn trả của các chơng trình đào tạo, cũng nh dựa trên sự phát triển của hệ thống thông tin TTLĐ về các nhu cầu đào tạo nghề cho tơng lai để làm cầu nối giữa ngời cung cấp dịch vụ và ngời có nhu cầu đào tạo.

c. Xã hội hoá công tác đào tạo.

Hiện tại hệ thống đào tạo chủ yếu do nhà nớc định hớng, quản lý và tài trợ. Sự phối hợp giữa các thành viên trong xã hội còn thiếu một cơ chế. Vì thế cần phải có một phơng thức hiệu quả hơn để huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển đào tạo nguồn nhân lực.

d. Hoàn thiện hệ thống đào tạo, nâng cao tính linh hoạt, khả năng liên thông của các chơng trình đào tạo.

- Trớc hết cần cải tiến quản lý nhà nớc về đào tạo. Cần có một cơ quan quản lý nhà nớc thống nhất về đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực quốc gia; Tăng cờng đợc mối liên kết giữa các cấp, các ngành, các vùng và các bậc đào tạo trong giải quyết các vấn đề phát triển giáo dục nghề ngiệp đặc biệt là đào tạo nghề để bảo đảm cho ngời lao động có thể học suốt đời.

- Quy hoạch và cơ cấu lại hệ thống đào tạo theo trình độ và cơ cấu ngành nghề, vùng phù hợp với phát triển kinh tế xã hội. Chuyển mạnh hớng phân luồng học sinh; rà soát và quy hoạch lại hệ thống các chơng trình trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học; đa dạng hoá các hình thức giáo dục đào tạo nghề nghiệp.

- Nghiên cứu quỹ đào tạo quốc gia và thiết kế các chơng trình đào tạo lại nghề cho những ngời có nhu cầu, chuyển đổi nghề nghiệp hoặc thúc đẩy sự linh hoạt của TTLĐ

e. Tập trung cho công tác đào tạo theo định hớng thị trờng

Công tác dạy nghề cần đợc coi là trọng tâm nhằm tạo ra đội ngũ công nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu của CNH-HĐH đất nớc. Muốn vậy cần:

- Mở rộng quy mô đào tạo nghề của công nhân kỹ thuật ở các cấp trình độ, các mục tiêu và hình thức khác nhau nh: đào tạo chính quy, dài hạn, ngắn hạn trong nông thôn, cho các làng nghề, phố nghề...

- Xây dựng có hiệu quả mối quan hệ chiều ngang giữa trờng học,trờng dạy nghề và các nhà đầu t, cũng nh mối quan hệ dọc giữa các trờng dạy nghề với cơ quan nhà nớc. Làm tốt công tác hớng ngiệp cho các trờn phổ thông.

- Tăng cờng cơ sơ vật chất, nhân sự và điều kiện khác cho công tác dạy nghề f. Coi trọng công tác đào tạo nghề phục vụ chơng trình xuất khẩu lao động Xuất khẩu lao động đợc coi là một trong những công cụ để giảm sức ép về lao động, đồng thời tạo cho ngời lao động có đợc cơ hội việc làm có năng suất và thu nhập cao vì thế công tác đào tạo nghề phải trang bị cho ngời lao động những kỹ năng,phẩm chất và phơng pháp cần thiết để đáp ứng nhu cầu về thị trờng lao động quốc tế, bảo đảm đợc mỗi năm đa đợc 20 - 25 vạn lao động đi làm việc ngắn hạn ở nớc ngoài.

Một phần của tài liệu thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 42 - 44)