Thực trạng nguồn nhân lực dới tác động của dân số

Một phần của tài liệu thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 25 - 27)

I- Thực trạng dân số Việt Nam

1. Thực trạng nguồn nhân lực dới tác động của dân số

NNL là một bộ phận cấu thành của dân số. NNL ở Việt nam đóng vai trò của lực lợng sản xuất và là động lực quan trọng tham gia vào quan hệ TTLĐ để tăng tr- ởng kinh tế, phát triển xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng (Bộ luật lao động).

1.1. Quy mô nguồn nhân lực là một thuận lợi cho phát triển kinh tế.

Thực trạng dân số cho thấy việt nam là nớc có dân số trẻ, tốc độ tăng dân số cao do qui mô NNL lơn và vẫn tiếp tục tăng. Nhìn vào biểu ta thấy tỷ lệ phụ thuộc ngày càng giảm qua các năm từ đó giảm ghánh nặng cho ngời lao động.

Bảng 8: Tỷ số phụ thuộc (DR) của trẻ em và ngời già qua các năm

Nhóm tuổi 1979 1989 1999 2001

0-14 41,7 39,2 33,0 31,3

15-19 39,2 53,7 59 60,2

60+ 7 4,8 8 8,05

Nguồn:tổng điều tra dân số năm 1979, 1989, 1999 và ĐTBĐDS và nhà ở năm 2001

1.2. Tốc độ tăng bình quân của NNL qua nhiều năm đều lớn hơn tốc độ tăng dân số do mức sinh và mức chết giảm thể hiện qua biểu sau:

Qui mô và cơ cấu dân số trẻ, tốc độ tăng NNL nhanh vừa tạo ra lợi thế về NNL rồi rào nhng cung gây sức ép về vấn đề việc làm và chất lợng dân số đối với nớc ta khi nền kinh tế còn kém phát triển. Năm 2002 dân số tăng khoảng 1.098.820 ngời, NNL tăng khoảng 1,3-1,4 triệu ngời đời hỏi phải tạo công ăn việc làm mói cho những ngời vào tuổi lao động. Dự báo dân số việt nam hai thập kỷ tơisex duy trì “ cơ cấu dân số vàng ” với NNLtiếp tục tăng cao nhất là 70% vào năm 2009 vói con số tuyệt đôi là 56 triệu ngời

Bảng 9: Tỷ lệ tăng dân số và tỷ lệ tăng NNL (%)

Thời kỳ Tỷ lệ tăngdân số hàng năm Tỷ lệ tăng NNL hàng năm

1960-1975 3,05 3,2 1975-1980 2,45 3,47 1980-1990 2,3 3,2 1990-1995 1,8 2,8 1995-2000 1,5 2,05 2000-2005 2,05

1.3. Cơ cấu nguồn nhân lực xét theo ba khu vực hoạt động của lao động còn khá lạc hậu.

Lao động chiếm đa số trong khu vục nông(NN) nghiệp còn khu vực công nghiệp(CN) và dịch vụ (DV) mới chiếm tỷ trọng nhỏ. So sánh với một số nớc trong khu vực mới công nghiệp hoá và một ssó nớc công nghiệp phát triển trên thế giới sẽ thấy Việt Nam còn phải nỗ kực nhiều để chuyển dịch cơ cấu theo hai chặng đờng: CN hoá xong và hậu CN.

Bảng 10: Cơ cấu lao động NN-CN-DV năm 1995 (%):

Tên nớc NN CN DV

Việt Nam 62 14 24

Mỹ 3 24 71

Hàn Quốc 15 33 52

Nguồn: ILO world labour report 1995

1.4. Tình hình phân bố nguồn nhân lực trên ruộng đất:

Số ngời lao động /ha ruộng đất bình quân cả nớc là 33,4 ngời, riêng ĐBSCL là 7,47 ngời. Mật độ này còn tăng trong tơng lai, tình trạng d thừa lao động trong nông nghiệp trong khi đó lại thiếu sức hút từ khu vực công nghiệp.Chênh lệch giữa các vung sẽ làm hạn chế việc khai thác tiềm năng đất đai và NNL ở một số vùng có điều kiện(cửa biển và ven biển).

Do trình độ phát triển không đồng đều giữa các vùng, cũng nh các cản trở về địa lý và hạ tầng cơ sở, sự phân bố dân c và NNL đang là một thách thức lớn. Dân c tập trung phần lớn ở nông thôn vì thế càng gây sức ép về đất đai và việc làm. Đó là nguyên nhân di dân từ nông thôn ra thành phố lớn và các đô thị dẫn đến thất nghiệp thành thị ngày càng tăng cao và kéơ btheo các vấn đề xã hội khác, một mặt thúc đẩy quá trình đô thị hoá

1.5. Chất lợng nguồn nhân lực ngày càng cao nhng còn nhiều vấn đề dặt ra phải giải quyết.

Mặc dù nớc ta đã có thành tửúât quan trọng trong lĩnh vực dinh dỡng và chăm sóc sức khoẻ ban đầu và đạt đợc kết quả khả quan tuổi thọ cao nhng tình trạng sức khoẻ và thể lực của ngời lao động còn thấp kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu của phơng pháp tổ chức và cờng độ lao động theo kiểu CN. Năm 1996 chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam là 163cm (nam), 152cm(nữ) với cân nặng tơng ứng là 51,3 và 48,5 kg (so với triều cao trung bình của thanh niên Nhật là 164 cm và 53,3 kg). Chất lợng NNL còn thấp kém so với nhiều nớc trên thế giới một p- hần do tình trạng kém phát triển nên cơ hội học tập của ngời dân thấp (80% NNL cha qua đào tạo), đông thời chất lợng đào tạo còn phải cố gắng nhiều mặt về kiến thức khoa học, năng lực thực hành, phơng pháp t duy nắm bắt công nghệ hiện đại, cơ cấu đào tạo vẫn cha hợp lý …

Mặt khác, ảnh hởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung làm cho lề lối, tác phong làm việc của ngời lao động còn chậm chạp, thiếu năng động sáng tạo trong lao động. Ngời lao động Việt Nam cha có tinh thần sẵn sàng làm việc, khả năng hội nhập và thâm nhập thị trờng ngày càng mạnh mẽ nhng vẫn còn kém. Đánh giá về sức cạnh tranh lao động, tổ chức BER năm 1998đã đa ra thang điểm cho mỗi chỉ tiêu là 100 thì Việt Nammới chỉ đạt 45 điểmvề khung pháp lý, 20 điểm về năng suất lao động. So với 58 nớc đợc chọn để đánh giá, Việt Nam đứng thứ 48 .

Một phần của tài liệu thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w