Phân bố lực lợng lao động

Một phần của tài liệu thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 28 - 30)

I- Thực trạng dân số Việt Nam

3. Phân bố lực lợng lao động

Thất nghiệp ở khu vực thành thị giảm,việc làm ở các thành phố trọng điểm tăng trong cả nớc. Tỉ lệ sử dụng quỹ thời gian lao động ở nông thôn tăng lên.

a. Phân bố theo thành thị và nông thôn.

Bảng 13: Tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ ở khu vực thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn năm 1996-2002:%

Năm Tỷ lệ thất nhgiệp của LLLĐ ở thành thị

Thời gian sử dụng lao động của LLLĐ ở nông thôn

1996 5,88 72,28

1997 6,01 73,14

1999 6,74 73,56

2000 6,42 74,19

2001 6,28 74,37

2002 6,01 75,41

Nguồn: Số liệu thống kê BLĐTB_XH ở Việt Nam1996-2000. Kết quả điều ra lao động việc làm năm 2001, 2002

Có đợc kết quả đó trong nhiều năm là nhờ hiệu lực thi hành luật doanh nghiệp, hàng chục nghìn doanh nghiệp t nhân đã thành lập trong hai năm 2000_2001 tạo thêm khoảng 600 lao động. Kinh tế thị trờng phát triển cùng với tiến trình HNKT đã tạo điều kiện cho số hộ kinh doanh cá thể tăng nhanh, năm 2001 cả nớc có khoảng 2 triệu hộ với tổng lao động làm việc khoảng 10,965 triệu ngời. Kinh tế trang trại ở nông thôn phát triển khá mạnh đã thu hút thêm hàng trăm ngàn lao động. Hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia đợc chú trọng các chơng trình mục tiêu quốc gia đóng một vai trò tích cực trong tạo việc làm.

Tỉ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi ở khu vực thành thị đã giảm liên tục 10% năm 1991 xuống 5,88% năm 1996, đến năm 1998 tỉ lệ nàylại nhích lên6,86% (do tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực) và giảm nhẹ năm 2001con 6,28; năm 2002là 6,01% giảm 0,19% so với nm 2001. Với LLLĐ nữ tỷ lệ này là 6,85 cao hơn so với tỷ lệ chung là 0,81%

Bảng 14: Tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi ở thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn năm 2001- 2002.

Đơn vị: % Vùng Năm 2001 Năm 2002 Tổng số Nữ Tổng số Nữ Toàn quốc 6,28 6,98 6,01 6,85 ĐBSH 7,07 7,01 6,64 6,65 ĐB 6,73 7,13 6,1 6,27 TB 5,62 4,79 5,11 3,46 BTB 6,72 6,64 5,82 5,67 DHNTB 6,16 7,63 5,49 6,55 TN 5,55 6,69 4,92 5,91 ĐNB 5,92 6,72 6,31 7,84 ĐBSCL 6,08 7,69 5,52 6,81

Nguồn: Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra lao động việc làm 1/7/2002.

Vùng có tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ ở khu vực thành thị cao nhất là ĐBSH là 6,64% tiếp đó là ĐNB 6,31%, thấp nhất là TN 4,92%; các vùng còn lại dao động trên dới 5,5%.

Tình hình thất nghiệp ở các thành phố lớn đặc biệt là các thành phố phía Bắc vẫn còn căng thẳng trong đó Hà nội, Hải phòng là nơi co tỷ lệ thất nghiệp cao nhất là

Một phần của tài liệu thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w