Định hớng chiến lợc

Một phần của tài liệu thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 40 - 42)

1. Chiến lợc phát triển kinh tế.

Nghị quyết Đại hội Đảng IX đã đề ra chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đã đề ra trong thập niên đầu của thiên niên kỷ đặt ra những tiền đề cơ bản cho sự phát triển của TTLĐ Việt Nam thời kỳ 2001-2010 đó là:

- Tiếp tục duy trì tăng trởng kinh tế với tốc độ cao thời kỳ 2001-2010 là 7,5%/năm. Tăng trởng kinh tế cao là yếu tố quan trọng bảo đảm tạo công ăn việc làm bền vững, giảm thất nghiệp và đói nghèo.

- Có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng và giảm mạnh tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội. Phấn đâú đến năm 2020 về cơ bản nớc ta trở thành 1 nớc công nghiệp. Từ đó tạo điều kiện để tái bố trí lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp.

- Phát triển thị trờng hàng hoá và dịch vụ đáp ứng yêu cầu. - Khẩn trơng tổ chức thị trờng khoa học và công nghệ.

- Phát triển nhanh và bền vững thị trờng vốn, hình thành thị trờng bất động sản.

- Tiếp tục cải cách kinh tế tạo mở môi trờng kinh doanh thông thoáng, có chiến lợc phát triển kinh tế theo vùng.

- Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc phù hợp với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế.

2. Chiến lợc phát triển dân số 2001-2010.

Tiếp tục giảm sức ép của sự gia tăng dân số nhằm sớm ổn định ở mức hợp lý. Giải quyết đồng bộ, từng bớc và có trọng điểm yếu tố của chất lợng dân số, cơ cấu và sự phân bố dân c để nguồn nhân lực thực sự trở thành thế mạnh là tài sản vô giá của đất nớc cho cả hiện tại và thế hệ mai sau. Xây dựng và kiện toàn hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về dân c nhằm tận dụng thế mạnh của yếu tố dân số và lồng ghép nó trong việc hoạch định chính sách và lập kế hoạch.

Các chỉ tiêu cơ bản cần đạt đợc vào năm 2010:

- Tổng tỷ suất sinh đạt mức sinh thay thế, giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống 1,1%, dân số cả nớc không quá 88 triệu ngời, hạ tỷ suất chết trẻ sơ sinh

xuống còn 25‰, hạ tỷ suất chết xuống 70/100.000 ca đẻ sống, giảm tỷ lệ nạo phá thai xuống còn 50%.

- Phấn đấu nâng chỉ số phát triển con ngời từ 0,664 năm 1998 lên mức trung bình tiên tiến khoảng 0,7- 0,75 điểm. Tuổi thọ trung bình của dân số tăng lên là 72 tuổi.

3. Mục tiêu chiến lựơc phát triển nguồn nhân lực và lao động việc làm đến2010 (Trích Văn kiện Đại hội Đảng IX). 2010 (Trích Văn kiện Đại hội Đảng IX).

3.1. Mục tiêu về phát triển nguồn nhân lực.

- Đào tạo ngời lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vơn lên về khoa học và công nghệ.

- Tiến hành phổ cập trung học cơ sở trong cả nớc, phần lớn thanh thiếu niên trong độ tuổi ở thành thị và nông thôn đồng bằng đợc học hết trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp hoặc đào tạo nghề.

- Mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên và nhân viên nghiệp vụ theo nhiều cấp trình độ; phát triển và nâng cao chất lợng đào tạo ĐH và sau ĐH.

- Coi trọng đội ngũ công nhân tay nghề cao, kỹ s thực hành và các nhà kinh doanh giỏi. Ưu tiên đào tạo nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, miền núi, xuất khẩu lao động, một số ngành mũi nhọn.

- Đổi mới chơng trình đào tạo ĐH, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề theo hớng thiết thực, hiện đại.

- Đổi mới chính sách đào tạo, sử dụng và đãi ngộ trí thức, trọng dụng và tôn vinh nhân tài, kể cả ngời Việt Nam ở nớc ngoài. Nhà nớc dành tỷ lệ ngân sách thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hoá để phát triển giáo dục và đào tạo. Dành một lợng kinh phí thích đáng từ ngân sách Nhà nớc để tăng nhanh số học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh đợc đào tạo ở một số nớc phát triển.

- Đến 2010 nâng tỷ lệ ngời lao động đợc đào tạo nghề lên khoảng 40%. Nâng đáng kể chỉ số HDI của nớc ta.

3.2. Mục tiêu về lao động việc làm.

- Trong 5 năm tới, dự tính thu hút và tạo việc làm thêm cho khoảng 7,5 triệu lao động trong các ngành kinh tế xã hội, bình quân mỗi năm khoảng trên 1,5 triệu ngời.

- Để giải quyết việc làm cho ngời lao động, phải tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế đầu t phát triển rộng rãi các cơ sở sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm.

- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động, xây dựng và thực hiện đồng bộ, chặt chẽ cơ chế, chính sách về nguồn lao động, đa lao động ra nớc ngoài…

- Đến năm 2010 nâng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên khoảng 80%, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị dới 5%.

- Từng bớc mở rộng vững chắc hệ thống BHXH và an sinh XH. Tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho mọi ngời lao động, mọi tầng lớp nhân dân.

- Tăng cờng kiểm tra giám sát môi trờng. áp dụng các công nghệ và quy trình sản xuất ít chất thải, ít gây ô nhiễm môi trờng. Chú trọng đảm bảo an toàn lao động.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 40 - 42)