nhập kinh tế.
Thực hiện chủ trơng của đảng về vịec đa dạng hoá thị trờng, đa phơng hoá lao quan hệ kinh tế…gia nhập vào các tổ chức và cáchiệp hội kinh tế quốc tế. Khi có điều kiện, nớc ta đã trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN và AFTA vào năm 1995, của ASEM vào năm1996 và của APEC vào năm1998. Với WTO, ta trở thành quan sát viên từ năm 1995 và hiện đang trong quá trình đàm phán để gia nhập tổ chức này. Gần đây sau 4 năm đàm phán, hiệp định thơng mại Việt –Mỹ đã đợc kí kết theo những tiêu chuẩn của WTO, dã đánh dấu một bớc mới trong quá trình HNKT Quốc Tế của nớc ta.
HNKT tạo điều kiện cho mỗi Quốc Gia tận dụng tăng khả năng cạnh tranh vầ phân bổ NNL hiệu quả và bền vững hơn. Đồng thời đặt ra những thách thức rất lứon trong quá trình phát triển kinh tế. Sự hội nhập Quốc Tế của nớc ta trong lĩnh
động của dân số và HNKT,TTLĐ Việt Nam có những biến đổi về chất và cũng gây ra sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng lao động quốc tế.
1. Thành tựu đạt đợc.
Trong hon 10 năm qua với việc thực hiện đờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng, cơ chế chính sách phù hợp của nhà nớc về phát triển kinh tế xã hội nói chung và về lĩnh vực lao động nói riêng đã tạo đợc sự chuyển biến cơ bản về nhạn thức của xã hội, của các cấp, các ngành và của ngời l;ao động về TTLĐ và các quan hệ TTLĐ, các qui luật kinh tế.
a. Làm tăng mức cung, cầu lao động đặc biệt là lao động có trình độ CMKT do sự phát triển mạnh của ngành nghề mới, ngành nghề công nghệ hiện đại, thủ công nghiệp dới tác động trực tiếp của yếu tố nớc ngoài (ngành công nghệ thông tin, viễn thông, dầu khí, lấp ráp và chế tạo ô tô, xe máy…). Nguồn lao động đông đảo và gia tăng với tốc độ nhanh do sức ép dân số đã,đang và sẽ tạo nên cung lao động lớn.
b. Thúc đẩy phát triểnt bộ phận có thu nhập cao trong các lĩnh vực dịch vụ hiện đại với sự tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài, bao gồm các lĩnh vực: kinh doanh du lịch, khách sạn, thơng nghiệp siêu thị, dịch vụ viễn thông, internet, bảo hiểm, ngân hàng, giải trí, y tế quốc tế…
c. Làm tiền lơng tăng nhanh hơn, tạo thêm việc làm cho lao động có kỹ năng, thất nghiệp rơi vào phần lớn lao động không có tay nghề. Tăng cơng độ di chuyển lao động ra các TTLĐ nớc ngoài và tăng di chuyển lao động đến các vùng phát triển TTLĐ trong nớc. Đồng thời làm tăng tàn số thay đổi chỗ làm việc, đặc biệt là trong doanh nghiệp nhà nớc.
d. Gây ra phân hoá tiền lơng, tiền công giữa lao động có kĩ năng và lao động không có kĩ năng, giữa lao động kĩ năng cao và thấp. Tốc độ phân hoá tiền lơng và tiền công diễn ra nhanh, một bộ phận lao động kĩ năng cao có cơ hội tiếp cận với những hình thức quản lý tiên tiến đã vơn lên vị trí mới trong xã hội.
e. Tác động đến thị trờng lao động nông thôn, đặc biệt là vùng liên quan đến cung cấp nguyên liệu, sản phẩm thô cho các ngành công nghiệp của khu vực FDI và cho xuất khẩu, tại các vùng kinh tế cửa khẩu. Cơ cấu lao động đã có bớc chuyển biến tích cực theo hớng giảm lao động ở khu vực nông nghiệp, tăng lao động ở khu vực công nghiệp và dịch vụ, tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị giảm, tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn tăng lên. Điều đó thúc đẩy quá trình hội nhập thị trờng trong nớc và khu vực với thế giới. Năng suất lao động và trình độ kĩ năng của ngời lao động ngày càng đợc nâng lên phù hợp với yêu cầu của thị trờng lao động.
f. Các chính sách thị trờng lao động đợc chính phủ quan tâm hơn và ngày càng đợc hoàn thiện.Chính sách chủ động đợc áp dụng đa ngời lao đọng bị thất nghiệp hoặc bị mất việc làm có việc làm mớivà thu nhập, hoặc duy trì việc làm cũ, điều hoà cầu về lao động, bảo đảm tính công bằng xã hội trong điều kiện tác độn gcủa TCH_HNKT.Cụ thể là:
- Chính sách đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp và cho lao động đang có việc làm, cho lao động mất việc làm, định hớng và đào tạo cho lao động trẻ, đặc biệt đối với lao động tốt nghiệp phổ thông, đào tạo cho ngời tàn tật.
- Chính sách giới thiệu việc làm, tạo các cơ chế, phơng tiện, môi trờng pháp lý để môi giới ngời sử dụng lao động và ngời lao động gặp nhau. Các trung tâm giới thiệu việc làm t nhân và nhà nớc đã đi vào hoạt động đạt hiệu quả nhất định. Hàng năm đã giới thiệu việc làm cho hàng ngàn ngời lao động, trong đó có một bộ phận đa đi lao động ở nớc ngoài.
Bảng 19: Kết quả hoạt động của các trung tâm giới thiệu việc làm
(1000 ngời)
Nội dung hoạt động 1997 1998 1999 2000 2001
T vấn nghề nghiệp 342.3 332.7 456.8 492.8 150
Giới thiệu việc làm, cung ứng lao động
168.8 175.9 220.9 272.8 170
Đào tạo nghề 121.5 132.9 144.2 155.2 150
Chuyển giao công nghệ 4 36.6 2.9 32.4
Nguồn: vụ chính sách lao động_việc làm, Bộ LĐTBXH
- Chính sách phát triển việc làm theo các trơng trình phát triển kinh tế của n- ớc ta là phát triển các ngành mũi nhọn và công nghệ cao…các trơng trình đợc triển khai đã có tác dụng lớnđối với phát triển TTLĐ linh hoạt hơn.
Các chính sách TTLĐ thụ động gồm việc ban hành, hoàn thiện và áp dụng sác chính sách hớng vào giảm các rủi ro của một bộ phận ngời lao động dới rác động của toàn cầu hóa-HNKT ngày càng đợc cải thiện và có tác dụng tích cựcđối với ngời lao động. Đã tạo ra cơ chế hoạt động tốt hơn cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động; gặp nhau và ràng buộc các điều kiện có điều kiện hơn cho ngời lao động: đó là tạo việc làm cho ngời lao động ở khu vực công, cho đối tợng lao động yếu thế,trợ cấp, bảo hiểm xã hội và trợ cấp thất nghiệp đang đợc triển khai với mục đích điều hoà thu nhậpcho ngời lao động, đảm bảo nguồn thu nhập cho họ khi tìm kiếm việc làm và ổn định kinh tế ở tàm vĩ mô trong quá trình hội nhập.
2. Các mặt hạn chế và thách thức của thị trờng lao động.
So với yêu cầu phát triển khi chuyển sang giai đợn CNH_HĐH, trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hoá, TTLĐ cũng bộc lậo những mặt yếu kém và bất cập. Đồng thời cũng ngày càng tạo ra sự cạnh tranh gay gát giữa thị rtrờng khu vực và thị trờng thế giới. Cụ thể:
- Đòi hỏi về việc làm vẫn là vấn đề bức xúc của xã hội do tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao. Cơ cấu và chất lợng lao động chuyển dịch còn chậm, năng suất lao động còn thấp so với khu vực và thế giới do tốc độ tăng dân số quá nhanh trong thời gian vừa qua so với tốc độ tăng GDP. Sự biến chuyển nhận thức về lao động, việc làm cha đồng bộ giữa các cấp, các ngành,
- Nguồn nhân lực có quy mô qua đào tạo nhỏ, chất lợng lao động chuyên môn kỹ thuật và ngành nghề còn hạn chế cha đáp ứng đợc yêu cầu của TTLĐ và có khoảng cách lớn so với các nớc. Trình độ văn hoá bình quân của ngời lao động là 7,4 năm/12năm thấp hơn nhiều so với nhiều nớc trong khu vực. Tình trạng rất nghiêm trọng thiếu công nhân lành nghề cao, cả nớc chỉ có 8000 công nhân bậc cao tơng đ- ơng với bậc 6, bậc 7. Thị trờng lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu trình độ chuyên môn kỹ thuật cao của doanh nghiệp, tổ chức, đặc biệt là doanh nghiệp FDI. Nguyên nhân chủ yếu là do chất lợng đào tạo các khu công nghiệp, khu chế suất, khu công nghệ cao, khu vực FDI và xuất khẩu lao động còn gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động để đáp ứng chuyển giao khoa học kỹ thuật. Theo đánh giá của tổ chức quốc tế ILO: Trình độ lao động Việt Nam so với các nớc:
Bảng 20:
Đơn vị: %
Chỉ tiêu Việt Nam Các nớc
LĐ lành nghề 52 35
LĐ không lành nghề 88 35
Chuyên viên kỹ thuật 3,5 24,5
Kỹ s 3,2 5
Nhà khoa học & giáo s 0,3 0,5
Nh vậy u thế cạnh tranh của lao động nớc ta là rát thấp so với quốc tế, lạo thế về lao động rẻ cũng đang mất dần do năng suất lao động thấp và tốc độ tăn gtiền l- ơng trong giá trị ngày càng cao.
-Thị trờng mất cân đối cung cầu lao động: toàn cầu hoá và HNKT tác động tạo ra sự phát triển một số ngành nghề mới tạo ra xu hớng đào tạo chạy theothị hiếu của ngời lao động, thiếu định hớng, phân luồng dẫn đếnhậu quả là đào tạo ch- a gắn với nhu cầu của các khu vực kinh tế và các ngành, mất cân đối giữa các ngành nghề đào tạo. Thực tế cung lao động thờng xuyên lớn hơn cầu lao động do tốc độ tăng nhanh nguồn nhân lực và do cơ cấu lao động giản đơn nhiều, lao động lành nghề và chuyên môn kỹ thuật thiếu. Sự mất cân đối trên của TTLĐ gây ra tình trạng thất nghiệp cao ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn, ngời lao động thờng ở thế yếu trên TTLĐ. Thơng mại hoá giáo dục và đào tạo là xu hớng rõ nét của phát triển nền KTTT mở cửa ra thế giới. Xu hớng này giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc nhng chất lợng đào tạo cha cao, chạy theo quy mô không đáp ứng đợc cầu lao động. Đồng thời tác động xấu đến các hộ nghèo trong tất cả các dịch vụ giáo dục và đào tạo do thu nhập thấp.
-Tỷ lệ tham gia vào thị trờng thấp: TTLĐ chỉ thực sự hoạt động ở các thành phố lớn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng và các khu vực công nghiệp mới. Mức độ sôi động của TTLĐ chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa khu vực dân doanh, liên doanh và khu vực Nhà nớc. Lao động làm công ăn lơng chiếm tỷ trọng nhỏ và tập trung chủ yếu ở khu vực Nhà nớc. Tỷ lệ tham gia tích cực vào TTLĐ thấp khoảng 15%- 20% tổng LLLĐ.
- Trình độ tổ chức, quản lý còn kém; công nghệ lạc hậu; phong cách làm việc công nghiệp, tính tự chủ, khả năng làm việc theo nhóm, khả năng chuyển đổi việc
làm, khả năng làm việc trong môi trờng đa văn hoá, đa sắc tộc, chính trị còn yếu; khả năng hội nhập cha cao so với thế giới.
- Thiếu nguồn lực vật chất cho phát triển đào tạo, dạy nghề theo chuẩn mực lao động quốc tế. Trong khi yêu cầu mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu, yêu cầu của hội nhập quốc tế không ngừng tăng. Đồng thời chỉ tập trung ở các thành phố lớn tạo ra cung lớn hơn cầu, trong khi nhiều địa phơng, nhiều vùng thiếu cơ sở đào tạo, thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật…Đây là khó khăn cho phát triển kinh tế, thu hút FDI, khai thác tiềm năng xuất khẩu tại các vùng kém phát triển.
- Tiền công, thu nhập còn thấp, đang có xu hớng tăng nhng cha thực sự gắn với mối quan hệ cung cầu lao động trên thị trờng.Cơ cấu nguồn thu còn chuyển biến chậm và có sự chênh lệch lớn giữa các vùng, các khu vực, giữa ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật và lao động giản đơn, ngay cả cơ cấu ngành nghề, cơ cấu tuổi, cơ cấu giới…ảnh hởng tiêu cực đến phân hoá xã hội. Tiền lơng cha thực sự là động lực của ngời lao động.
- Tính tự phát của thị trờng còn cao: TTLĐ vẫn là một thị trờng mang nặng tính phi chính quy, còn mang nặng tính manh nha và tự phát, thiếu sự kiểm tra, giám sát và hỗ trợ của Nhà nớc. Xã hội vẫn cha quenvà còn có những mặc cảm xấu với những cụm từ nh “ông chủ”, “ngời làm thuê”, “ mua và bán lao động”… Tính linh hoạt của TTLĐ thể hiện qua khả năng dịch chuyển lao động còn rất kém, chủ yếu do các thể chế pháp luật liên quan đến TTLĐ còn cứng nhắc, cha phù hợp với tình hình mới. Ngoài ra, ngời lao động vẫn có t tởng dựa vào nhà nớc, cha đủ năng lực trình độ, thiếu tự tin để sẵn sàng cạnh tranh trong nớc và trên thị trơng quốc tế.
- Sự hạn chế của thể chế TTLĐ nớc ta đã làm cản trở sự phát triển của TTLĐ vốn đã bị phân tán, di chuyển yếu và kém linh hoạt. Còn thiếu những chính sách đủ mạnh để khuyến khích đâù t, huy động mọi nguồn lực, cho phát triển và nâng cao sức cạnh tranh các thị trờng để tăng trởng kinh tế và tạo mở việc làm(các chế độ chính sách về lao độngvà tiền lơng, BHXH,trợ cấp mất việc, thôi việc…)
Thất nghiệp cha đồng bộ, cha quán triệt sâu rộng và kịp thời, hệ thống bộ máy quản lý đang trong quá trình điều chỉnh, nh tổ chúc quản lý dạy nghề, toà án lao động, dịch vụ việc làm.. làm cho việc tổ chức thực hiện các chủ trơng, quyết định còn hạn chế, hệ thống thông tin TTLĐ cha đầy đủ, cha đáp ứng nhu cầu. Cho dến nay các thông tin về cầu vẫn là đòi hỏi lớn nhng cha đợc đáp ứng, dẫn đến một sự gặp gỡ thực sự cha kịp thời giữa cung và cầu lao động trên thị trờng.
Phần III: Phơng hớng và giải pháp phát triển thị trờng lao động Việt Nam trong tiến trình
hội nhập kinh tế.
Để có những giải pháp phát triển TTLĐ Việt Nam đúng hớng cần phải căn cứ vào các định hớng chiến lợc và xu thế phát triền của nền kinh tế, của dân số và nguồn lao động.