3 Ðức Kitô là Uyên nguyên tạo thành.

Một phần của tài liệu Ðức Giêsu Kitô là ai ? (Trang 38 - 40)

- Ta sẽ làThiên Chúa của người ấy, người ấy sẽ là con Ta (Kh 21,7)

4. 3 Ðức Kitô là Uyên nguyên tạo thành.

Một tước hiệu khác cũng tỏ lộ Ðức Kitô cũng có quyền năng như Chúa Cha, Người là Uyên Nguyên Tạo Thành. Chỉ có Con Một Thiên Chúa mới được ban tước hiệu đó mà thôi. Với tính cách làm con, Người ở trong lòng thế giới, không thể phân cách với sự sáng tạo. Là Con của Thiên Chúa, Ðức Kitô đóng một vai trò có tính chất vũ tru.

Sách khải huyền không gọi Ðức Kitô là Ðấng Tạo hóa, vai trò này chỉ được dùng cho Thiên Chúa (Kh 4,11 ; 14,7), và chỉ có Thiên Chúa là Ðấng sáng tạo trong mối liên hệ với Chúa Con ! "ch có mt Thiên Chúa là Cha, Ðng to thành vn vt và là cùng đích ca chúng ta ; và cũng ch có mt Chúa là Ðc Giêsu Kitô, nh Người mà vn vt được to thành, và nh Người mà chúng ta được hin hu" (1Cr 8,6),

và "trong Người (Ðc Kitô), tt c được to thành, nh Người và cho Người, tt c đu tn ti trong Người" (Cl 1,16-17 ; Ga 1,3), nhưng sách Khải huyền xác định

Ðức Kitô Phục sinh vinh hiển chiếu tỏa trên toàn thể vạn vật " là Li ca Ðng Amen, là Chng Nhân trung thành và Chân Tht, là Khi Nguyên ca mi loài Thiên Chúa to dng" (Kh 3,14).

Ðây là Lời của Ðấng "Amen" chỉ dành cho Thiên Chúa, tước hiệu này nay được áp dụng cho Ðức Kitô. Từ "Amen" được sử dụng trong phụng vụ Do Thái giáo, diễn tả sự chắc chắn và đích thực và đã được Kitô giáo lấy lại để diễn tả niềm tin của mình vào Lời Chúa. Ðức Kitô được tuyên xưng là "Ðng Amen" nghĩa là Người là

sự thật tuyệt đối, là trung tín của một Thiên Chúa, nơi "Ðng Amen" này mọi lời

hứa của Thiên Chúa đã hoàn thành, Ðức Kitô Phục sinh hoàn tất lịch sử cứu độ. Tuy vậy, Người không phải chỉ là chung tận của lịch sử ; Người cũng chính là Khởi Nguyên của mọi loài Thiên Chúa tạo dựng (Kh 3,14). Mọi sự đã nhờ Người mà thành sự, và không Người thì không gì đã thành sự (Ga 1,3).

Ðức Ki-tô là Alpha và Omega. Ðó là lời khẳng định của Thiên Chúa : "Ta là khi nguyên, Ta là cùng tn" (Is 44,6). Sách Khải huyền cũng diễn tả Ðức Kitô "là Khi nguyên và là cùng tn" trong nhiều đoạn văn (Kh 1,17 ; 2,8 ; 21,6 ; 22,13), những

đoạn này cho thấy Ðức Kitô là đầu và sau hết; là khởi nguyên và cùng tận. Ðức Kitô là cội rễ, là cùng đích và là tất cả trong mọi sự (1Cr 15,28).

Ðức Kitô là Khởi Nguyên mọi loài Thiên Chúa tạo dựng, Người là Ðầu và Sau hết cũng chính là Ðấng đã chết và sống lại, Ðấng có quyền năng ; Ðức Kitô là Alpha và Ômêga, là Ðầu và Sau hết, là Khởi Nguyên và Cùng Tận. Những tước hiệu này đã khẳng định rằng Ðức Kitô là cội rễ và cùng đích của vạn vật.

Tước hiệu Ðức Kitô là "Khi Nguyên ca mi loài Thiên Chúa to dng" (Kh 3,14)

gợi cho ta liên tưởng đến chủ đề thần học của Thánh Phaolô trong thư Cô-lô- sê. Trong đó, Ðức Giêsu được gọi là "hình nh Thiên Chúa vô hình" nghĩa là sự

hiện hữu từ đời đời của Ðức Kitô, và còn là "Trưởng T" của tạo thành. Nhờ thần học Phaolô để hiểu

Trong thư Cô-lô-sê (Cl 1,15-20), Thánh Phaolô nêu bật uy thế của Ðức Kitô và cho thấy vị trí hàng đầu của Người. Thánh nhân cho thấy Ðức Kitô có tương quan mật thiết với Chúa Cha, với công trình sáng tạo cũng như cứu chuộc, Người có quyền tối cao trên toàn vũ trụ. Thánh nhân viết :

Thánh tử là hình ảnh Thiên Chúa vô hình, là trưởng tử sinh ra trước mọi loài thọ tạo, vì trong Người muôn vật được tạo thành trên trời cùng dưới đất,

hữu hình với vô hình.

Dẫu là hành dũng lực thần thiêng Hay là bậc quyền năng thượng giới, Tất cả đều do Thiên Chúa tạo dựng Nhờ Người và cho Người.

Người cóp trước muôn loài muôn vật, Tất cả đều tồn tại trong Người.

Người cũng là đầu của thân thể, Nghĩa là đầu của Hội Thánh;

Người là khởi nguyên, là trưởng tử

Trong số những người từ cõi chết sống lại, Ðể trong mọi sự Người đứng hàng đầu. Vì Thiên Chúa đã muốn

Làm cho tất cả sự viên mãn Hiện diện ở nơi Người, Cũng như muốn nhờ Người Mà làm cho muôn vật Ðược hòa giải với mình.

Thiên Chúa đã đem lại bình an Cho mọi loài dưới đất

Và muuôn vật trên trời. (Cl 1,15-20)

Thánh Phaolô diễn tả cách độc đáo vai trò trung gian của Ðức Kitô qua tước hiệu " Trưởng T sinh ra trước mi th to" (Cl 1,15-17). "Trong Người muôn vt được to thành trên tri cùng dưới đt, hu hình vi vô hình . Tt c đu do Thiên Chúa to dng nh Người và cho Người". Sáng kiến tạo dựng là của Chúa

Cha nhưng "Thánh T" là nguyên nhân tác thành (nhờ Người), là nguyên nhân cùng đích (cho Người), đặc biệt hơn nữa là nguyên nhân mẫu mực (trong Người). Thánh nhân đã trình bày sự uy quyền vô song của Ðức Kitô trên tất cả vạn vật, và chiêm ngắm quyền Chúa tể của Chúa Cứu Chuộc trong tất cả kích thước bao trùm vũ trụ. "Người là Khi Nguyên, là Trưởng T trong s nhng người t cõi chết sng li" (Cl 1,18) để trong mọi sự Người đứng hàng đầu. "Người là Khi

Nguyên" là do bởi Người là Người đầu tiên mở đường cho các kẻ được sống lại

sau này. Hơn nữa do bởi toàn thể sự sống Thiên Chúa quy tụ nơi Người (Cl 1,19). "Người là Khi Nguyên là Trưởng T trong s nhng người t cõi chết sng li",

Người là Ðầu vì Người là người đầu tiên theo thứ tự thời gian Người đã toàn thắng sự chết, theo cấp bậc vì nơi Người sự sống đã đạt được toàn thắng tuyệt đích, Người còn là Ðầu theo thứ tự nguyên nhân, nhờ Phục sinh của Người, mà con đường vào sự sống mở ra cho nhân loại.

Trong lời tựa Tin mừng thứ tư cũng đề cập đến vai trò của Ðức Kitô Ngôi Lời Thiên Chúa : "Nh Ngôi Li vn vt được to thành".

Như vậy lúc khởi nguyên của tạo thành, Ðức Kitô - Ngôi Lời đã hiện hữu

rồi.Trước khi có vạn vật, Ngôi Lời đã hiện hữu bên cạnh Thiên Chúa, quy hướng về Thiên Chúa và là Thiên Chúa. Ðức Kitô là nguyên lý tạo thành vũ trụ và mọi loài mọi vật. Người là Thiên Chúa toàn năng sáng tạo, nơi Người và hướng về Người tất cả được tạo dựng. Sự "viên mãn" mà tất cả bắt nguồn từ đó, được hòa hợp với Ðức Kitô, "Trưởng t trong s nhng người t cõi chết sng li" (Cl 1,18).

Chính con Thiên Chúa vừa khải hoàn vừa bị sát tế (Kh 5,6), "là khi nguyên ca mi loài Thiên Chúa to dng"(Kh 3,14), là Alpha và Omega.

Một phần của tài liệu Ðức Giêsu Kitô là ai ? (Trang 38 - 40)