Nguyên nhân của những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị trường (Trang 76 - 80)

II. Thực trạng sức cạnh tranh của côngty trên thị trờng may mặc EU

3. Nguyên nhân của những mặt hạn chế

3.1. Nguyên nhân chủ quan:

Những tồn tại trong việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá của Công ty trên thị trờng may mặc EU có thể kể đến những nguyên nhân chính sau:

Thứ nhất, nguyên nhân làm cho chất lợng sản phẩm của Công ty cha cao và không ổn định:

- Công nghệ sản xuất của công ty còn lạc hậu, thiết bị thiếu đồng bộ, đa phần các máy may và máy phục vụ cho sản xuất hàng may mặc đợc nhập về từ trớc năm 1990, giá trị khấu hao đã hết. Do vậy mà chất lợng sản phẩm không đợc đảm bảo, sản phẩm sản xuất ra không đồng đều, tỉ lệ hàng không đạt tiêu chuẩn còn cao. Thiết bị công nghệ lạc hậu cũng sẽ là nguyên nhân làm đội chi phí sản xuất lên do công suất máy không cao lại tiêu tốn nhiều nhiên liệu so với máy móc hiện đại của các đối thủ cạnh tranh.

- Chất lợng lao động của công ty không cao, trình độ quản lý và tay nghề của đa phần các cán bộ công nhân viên còn thấp và không đồng đều dẫn đến năng suất lao động thấp. Nên mặc dù chi phí cho một lao động sản xuất hàng may của công ty thấp nhng hiệu quả lao động lại không cao do đó chi phí sản xuất cao và dẫn đến giá hàng may mặc của công ty đa ra trên thị trờng EU so với giá của Trung Quốc vẫn còn một khoảng cách lớn.

- Công ty không chủ động đợc trong khâu nguyên liệu cũng là cũng là một lí do làm cho giá của sản phẩm tăng lên mà chất lợng lại không cao. Phần lớn các nguyên liệu của công ty phải nhập từ các đối thủ cạnh tranh nh Trung Quốc, ấn Độ, Đài Loan, Hồng Kông. Chất lợng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào chất lợng nguyên liệu đầu vào. Vì vây, mà các sản phẩm sản xuất ra và xuất khẩu sang EU chất lợng không ổn định cha kể giá thành sản phẩm sẽ bị đẩy lên cao.

- Hệ thống tiêu chuẩn chất lợng quốc tế ISO9002 mới đợc áp dụng nên cha phát huy hiệu quả một cách triệt để, trong khi đây cũng không phải hệ thông u việt nhất, nó cha đảm bảo cho việc tạo ra một sản phẩm có chất lợng toàn diện nh hệ thông ISO8000, 14000 hiện đang đợc áp dụng trên thế giới.

Thứ hai, các sản phẩm công ty đa ra thị trờng EU còn rất nghèo nàn chủ yếu là những sản phẩm có kỹ thuật đơn giản mà các nớc khác cũng sản xuất đ- ợc, chứ công ty cha tạo ra đợc một sản phẩm chiến lợc để tạo ra một sự khác biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để nâng cao sức cạnh tranh. Do vậy, các sản phẩm này không theo đáp ứng đợc nhu cầu mốt rất cao và thờng xuyên thay đổi của thị trờng may mặc EU.

Thứ ba, công ty cha đầu t đúng mức tới khâu quan trọng đó là khâu thiết kế, kiểu dáng vẫn còn đơn điệu, mầu sắc kích cỡ cha đa dạng phong phú cha phù hợp với mọi lứa tuổi. Một phần cũng là do Công ty cha có một bộ phận riêng chuyên về khâu thiết kế để đa ra các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu đa dạng của thị trờng EU. Phần lớn các sản phẩm của công ty phải sản xuất theo mẫu thiết kế của khách hàng đặt, chính vì vậy mà công ty cha có sản phẩm đặc trng của mình để giới thiệu trên thị trờng EU nhằm tạo ra đợc một sự khác biệt với sản phẩm của các đối thủ khác.

Thứ t, công tác nghiên cứu thị trờng EU của công ty cha có hiệu quả. Những thông tin chi tiết về thị trờng này nh nhu cầu thị trờng thế nào, mức giá các đối thủ cạnh tranh đa ra là bao nhiêu, hay nhu cầu chất lợng thế nào...công ty vẫn cha cập nhập một cách thờng xuyên nên khả năng phản ứng nhanh với nhu cầu của thị trờng EU thấp.

Thứ năm, công tác maketting, xúc tiến thơng mại để giới thiệu sản phẩm và nâng cao hình ảnh của công ty trên thị trờng EU cha đủ sức mạnh. Các biện pháp mà công ty đang áp dụng chủ yếu là gián tiếp qua các phơng tiện sách báo, tạp chí, Catalo, Internet, các biện pháp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thông qua các hội chợ triển lãm hay các cuộc gặp gỡ trực tiếp còn rất ít. Thứ sáu, công ty cha xây dựng đợc một thơng hiệu quốc tế để tạo uy tín

cho sản phẩm của mình nên không có cách nào khác là phải xuất khẩu vào thị trờng EU thông qua các công ty Thơng mại. Thơng hiệu của sản phẩm sẽ cho biết hình ảnh nơi sản xuất và chất lợng của sản phẩm mà nó dán nhãn. Công ty không có một thơng hiệu sẽ đồng nghĩa với việc ngời tiêu dùng EU không biết đến công ty mặc dù họ tiêu dùng sản phẩm của Công ty và về lâu dài Công ty sẽ thể tự xuất khẩu hàng trực tiếp sang thị trờng may mặc nay.

3.2. Nguyên nhân khách quan.

Những nguyên nhân của những tồn tại của công ty Hanoisimex một phần cũng là những nguyên nhân bên ngoài mà bên doanh nghiệp không thể tự mình khắc phục đợc:

- Sự phát triển khập khiễng giữa ngành dệt và ngành may trong nớc đã kìm hãm sự phát triển của ngành may và khả năng của sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Hàng năm, để đảm bảo hoạt động xuất khẩu, ngành may phải nhập khẩu khoảng 80% nguyên phụ liệu mà chủ yếu là vải vóc. Nguyên nhân là thiết bị ngành dệt nớc ta cũ kỹ, lạc hậu mà tiềm lực trong nớc cha có điều kiện để hiện đại hoá một cách đồng bộ. Hơn nữa, nếu dùng nguyên liệu sản xuất trong nớc cung cấp sẽ không đáp ứng yêu cầu về thông số kỹ thuật của khách hàng nớc ngoài.

- Sản xuất phụ liệu trong nớc cha đợc chú ý phát triển, nhiều phụ liệu đơn giản trong nớc sản xuất đợc nhng cũng không đạt tiêu chuẩn quốc tế và mẫu mã không đáp ứng kịp thị hiếu tiêu dùng quốc tế.

- Ngành mốt của Việt Nam còn quá non trẻ nên không đủ sức nâng bớc cho ngành may phát triển. Sản phẩm may mặc của cả nớc nói chung và các công ty xuất khẩu ra thị trờng quốc tế nói riêng rất nghèo nàn về mốt nên chênh lệch giữa giá bán sản phẩm và giá thành không cao.

- So với các nớc trên thế giới, Công nghiệp dệt may Việt Nam phát triển sau, tham gia vào thị trờng xuất khẩu nói chung và thị trờng EU nói riêng chậm hơn các nớc khác bài chục năm. Do đó các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sản phẩm may mặc sẽ gặp phải những bất lợi của ngời đến sau. Công ty Hanoisimex cũng không tránh khỏi tình trạng nay khi xuất khẩu vào EU.

- Sự trợ giúp của Nhà Nớc cho các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu nói chung và công ty Hanoisimex nói riêng cha cao. Nhà nớc cha có biện pháp hỗ trợ xuất khẩu thích đáng cho các doanh nghiệp này nên khả năng cạnh tranh của họ trên thị trờng Quốc tế còn thấp.

Kết luận Chơng II.

Thông qua việc phân tích thực trạng sức cạnh tranh sản phẩm may mặc trên thị trờng EU trong thời gian qua, ta thấy công qua đã đạt đợc những kết quả nhất định trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nh chất lợng hàng dần đợc cải thiện, chênh lệch về giá đợc thu hẹp, hàng hoá đã tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng EU, nhng bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại cần đợc giải quyết. Điều đó đòi hỏi cần có những giải pháp từ phía công ty và Nhà nớc để nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của Công ty trên thị trờng EU trong thời gian tới.

Chơng III

Các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng may mặc của công ty

Hanoisimex trên thị trờng EU

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị trường (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w