II. Thực trạng sức cạnh tranh của côngty trên thị trờng may mặc EU
1.1. Thịphầncủa côngty trên thị trờng EU
0 Thị phần của công ty trên thị trờng EU là phần trăm giá trị xuất khẩu hàng may mặc của công ty so với giá trị tiêu thụ hàng may mặc trên thị trờng này. Chỉ tiêu này cho biết phần trăm chiếm lĩnh thị trờng may mặc EU mà công ty chiếm lĩnh đợc, nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty lớn còn nếu chỉ tiêu này thấp thì phản ánh tình hình ng- ợc lại.
1 Bảng 9: Cơ cấu thị phần hàng may mặc của Việt Nam và công ty Hanosimex trên thị trờng EU.
2 Đơn vị: triệu USD.
0 Chỉ tiêu 1 0 KNNK của 1 EU 0 KNXKcủaViệt
Nam 0 ThịphầncủaViệtNam.(%)
1
0 KNXK 1 của công ty.
0 Thịphầnc ủa côngty. (%)
1
1 Giá trị 2 Tốcđộtăng(%) 2 Giá trị0 Tốcđộtăng(%)
3 1998 3 37964 2 474 3 3 1,25 3 1.8 1 1 0,0047
4 1999 4 40540 3 553 4 16,7 4 1,37 4 2,7 2 50 2 0,0067 5 2000 5 42932 4 580 5 5 5 1,35 5 2,5 3 - 7.4 3 0,006 6 2001 6 45723 5 600 6 3,5 6 1,3 6 2,3 4 - 8 4 0,005 7 2002 7 48192 6 550 7 -8,3 7 1,14 7 1,3 5 - 43 5 0,0027
0 Nguồn: Bộ Thơng Mại.s
1 Qua số liệu 5 năm lại đây, nhận thấy rằng thị phần may mặc của công ty trên EU còn rất khiêm tốn, cha đạt mức 0,1%, năm công ty có đợc thị phần cao nhất cũng chỉ là 0,0067% vào năm 1999 ( bằng 0,5% so với thị phần mà may mặc Việt Nam chiếm lĩnh đợc trên EU). Xu hớng biến động thị phần của công ty trên EU trong giai đoạn 1998-2002 cha đợc ổn định. Nếu hai năm đầu của giai đoạn này, thị phần của công ty tăng khá mạnh từ 0,0047% lên0,0067% (tăng 43%) thì ba năm tiếp theo, thị phần của công ty giảm dần từ 0,0067%
năm 1999 xuống còn 0,006% năm 2000 và con số này chỉ còn là 0,0027% vào năm 2002. Diễn biến này cho thấy sức cạnh tranh của công ty trên EU đang giảm dần so với các nớc khác cùng xuất khẩu vào EU.
Theo dõi sự diến biến thị phần của công ty cùng với sự diễn biến thị phần may mặc Việt Nam trên thị trờng may mặc EU, thì xu hớng giảm sức cạnh tranh này cũng là của chung toàn ngành may mặc Việt Nan chứ không phải riêng công ty dệt may. Cụ thể: thị phần may mặc của Việt Nam trên EU cũng đạt cao nhất năm 1999 là 1,37% và sau đó giảm liên tục xuống vào những năm tiếp theo với 1,14% năm 2002. Xu thế này cho thấy những lợi thế cạnh tranh trớc đây hàng may măc Việt Nam đạt đợc trên EU nay đã mất dần thay vào đó là sự cạnh tranh khốc liệt với các đối thủ cùng xuất khẩu hàng may mặc vào EU. Tuy nhiên để nhìn nhận chính xác sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam nói chung và của công ty Hanosimex nói riêng thì cần phải xem xét toàn diện các chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh.
1.2. Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm.
Sản phẩm may mặc là mặt hàng nhạy cảm có tính mùa vụ và là một sản phẩm thiết yếu với ngời tiêu dùng. Với ngời tiêu dùng EU là những khách hàng khó tính thì yêu cầu của họ với các sản phẩm may mặc là tơng đối cao, có tính thẩm mỹ và chất lợng tốt. Nếu công ty thoả mãn đợc nhu cầu này của khách hàng thì sẽ không ngừng củng cố đợc vị trí cạnh tranh trên thị trờng EU.
Trong những năm gần đây, công ty đã xuất khẩu sang thị trờng EU hơn một chục mặt hàng, trong đó các sản phẩm công ty tập trung xuất khẩu là áo Poloshirt, Tshirt, Hineck, quần áo thể thao, quần dài nam nữ và một số sản phẩm khác nh: áo váy nữ, váy nữ, quần áo xuân thu nam nữ. Công ty xuất khẩu theo đơn đặt của khách hàng. Nh vậy về cơ cấu mặt hàng, các sản phẩm xuất sang EU tơng đối đa dạng, phong phú về mẫu mã và chủng loại.
Bảng 10: Cơ cấu các mặt hàng của công ty trên thị trờng may mặc EU. Đơn vị: USD STT Chỉ tiêu Trị giá 2000Tỉ trọng 2001 2002 (%) Trị giá Tỉ trọng ( %) Trị giá Tỉ trọng (%) 1 PoloShirt 971.464 69,23 975.513 42,3 537.714 41 2 T-Shirt 475.456 19,2 477.379 20,7 301.644 23 3 Hineck 233.766 9,44 200.637 8,87 87.870 6,7 4 Quần áo thể thao 309.541 12,5 262.904 11,4 141.642 10,8 5 Quần dài nam nữ 201.326 9,13 691.851 3 108.854 8,3 6 Các sản phẩm
khác.
284.778 11,5 320.559 13,8 133.773 11,2
Tổng KNXK 2.476.330 100 2.306.177 100 1.311.497 100
Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Căn cứ vào bảng số liệu trên thì 2 mặt hàng áo Poloshirt, Tshirt là thế mạnh của công ty trên thị trờng EU. Khả năng tiêu thụ 2 sản phẩm này trên EU rất tốt và tơng đối ổn định, giá trị kim ngạch xuất khẩu của chúng đạt cao nhất trong năm 1999 (xấp xỉ 1.6triệu USD) tăng 67% so với năm 1998 và hai năm tiếp theo giá trị kim ngạch xuất khẩu cũng ở gần 1.5triệu USD mỗi năm. Hai sản phẩm này đang dần chiếm lĩnh đợc thị trờng EU và có khả năng cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của Trung Quốc. Có đợc kết quả này một phần là do những nỗ lực không ngừng cải tiến mẫu mã, thay đổi màu sắc và hạ chi phí trên một đơn vị ở mức thấp nhất có thể. Tuy nhiên, đây là những mặt hàng có kỹ thuật sản xuất đơn giản, trong khi các đối thủ cạnh tranh có trình độ kỹ thuật hiện đại, nguồn vốn lớn hơn nên họ tập trung vào sản xuất những sản phẩm may mặc đòi hỏi độ phức tạp cao, vốn đầu t nhiều.