Vai trò của việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị trường (Trang 29 - 34)

I. Cạnh tranh và các hình thức cạnh tranh

4. Vai trò của việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá

4.3. Vai trò của việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá

Cạnh tranh trong kinh doanh quốc tế, đòi hỏi các doanh nghiệp đều phải đợc điều chỉnh chiến lợc hoạt động của mình: tập trung và huy động nguồn lực, phát huy các lợi thế cạnh tranh trong tình hình mới. Doanh nghiệp phải luôn chuẩn bị và đoán trớc xu thế cạnh tranh, sẵn sàng linh hoạt sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu.

Sức cạnh tranh của sản phẩm thể hiện ở nhiều khía cạnh, có thể bởi thế mạnh của chất lợng, bởi sự hấp dẫn của hình thức, bởi giá cả phải chăng hoặc vì thoả mãn nhu cầu tâm lý, địa vị của khách hàng, trong trờng hợp doanh nghiệp tiến hành kinh doanh tiêu thụ trên thị trờng thế giới, trớc hết sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp vì sản phẩm đã giành đợc sự quan tâm, u ái của khách hàng, sau là nâng cao mặt bằng chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và những đòi hỏi ngày càng khắt khe của ngời tiêu dùng. Khi tiến hành kinh doanh trên thị trờng nớc ngoài, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp. Không đơn giản nh sản xuất kinh doanh trong nớc,

việc sản xuất nếu không có điều kiện tổ chức tại nớc ngoài, doanh nghiệp phải chịu rất nhiều khoản chi phí chuyên trở, cũng nh những rủi ro có thể gặp trên đờng. Hơn nữa doanh nghiệp có thể không có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nớc ngoài, nh vậy họ không thể nắm bắt đợc kịp thời nhu cầu của khách hàng. Để thu đợc nhiều lợi nhuận trong kinh doanh, nhà kinh doanh quốc tế không còn cách nào khác là phải tìm mọi cách để hoàn thiện sản phẩm của mình, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm giữa muôn ngàn sản phẩm cùng loại cũng đang tràn ngập trên thị trờng thế giới.

Nh đã nói, doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình qua các biện pháp nhấn mạnh chi phí hoặc khác biệt hoá sản phẩm, hoặc kết hợp cả hai trong phạm vi có thể. Tuy nhiên mỗi loại chiến lợc cạnh tranh đều có những u nhợc điểm nhất định, phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. Doanh nghiệp phải đánh giá đúng tiềm lực của mình và xu hớng tiêu dùng sản phẩm để sử dụng hợp lý và hiệu quả chiến lợc cạnh tranh.

III. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam trên thị trờng EU.

1. Vị trí của thị trờng may mặc EU trên thị trờng may mặc Thế giới.

Theo thống kê của cơ quan Thống kê Châu Âu (EUROSTART), thị phần may mặc của EU trên thế giới là 26% với kim ngạch xuất khẩu hàng năm 60 tỷ USD, đứng thứ hai trên thế giới chỉ sau Trung Quốc. Trong số 15 nớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu hàng may mặc có 6 nớc thuộc Eu, trong đó Italia đứng đầu EU và đứng thứ ba thế giới với kim ngạch năm 1998 đạt 16,07 tỷ USD, chiếm 9,8% kim ngạch xuất khẩu của thế giới, 31,45 kim ngạch toàn EU. tiếp theo là Đức, Pháp, Anh, Bỉ, Bồ Đào Nha. Các mặt hàng may mặc xuất khẩu chính của các nớc này là các sản phẩm da cao cấp, quần áo thời trang dạ hội, hàng Jean, áo lông thú. Nh vậy, là các nớc EU chỉ quan tâm đến nhng sản phẩm may mặc cao cấp và bỏ ngỏ thị trờng sản phẩm may mặc đại trà phục vụ nhu cầu ăn mặc thông thờng.

Ngoài ra, EU cũng là một trong những thị trờng nhập khẩu hàng may mặc lớn trên thế giới chiếm 45% trong tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu thế giới với giá trị nhập khẩu hàng năm khoảng 75 tỷ USD. Các nớc trong EU nhập khẩu hàng may mặc lớn là: Đức 25 tỷ USD, Pháp 10 tỷ USD, Anh 8,1 tỷ USD… Trong cơ cấu mậu dịch 43,5 % khối lợng sản phẩm may mặc đợc trao đổi trong nội bộ các nớc EU; 17,5% là từ các nớc Châu á xuất sang.

Có thể thấy rằng, Eu là một thị trờng đông dân, lại có, mức tiêu dùng vải rất cao (17kg/ngời/năm). Yêu cầu về hàng dệt may của ngời tiêu dùng đặc biệt cao, trong đó nhu cầu về mặc để bảo vệ thân thể chỉ chiếm 10-15%, còn 85- 90% là theo mốt nên chất xám của sản phẩm may mặc có ảnh hởng quan trọng nhất tới quyết định mua của ngời tiêu dùng. Nhu cầu về sản phẩm may mặc của ngời tiêu dùng Châu Âu đòi hỏi yếu tố nguyên liệu phải có tỷ lệ cotton nhiều hơn và ngày càng giảm tỷ lệ pha sợi tổng hợp.

Thị trờng dệt may EU rất đa dạng và phong phú là trung tâm thời trang của thế giới do vậy các mẫu mốt thay đổi thờng xuyên. Mặt khác các khách hàng EU nổi tiếng là khó tính về mẫu mốt thị hiếu, yêu cầu chất lợng và thời gian giao hàng.

Hiện nay, có rất nhiều nớc và khu vực xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng EU. Những quốc gia có kim ngạch xuất khẩu lớn sang thị trờng này là: Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, ấn Độ, Mexico, Inđonexia, Thái Lan, với cơ cấu hàng dệt may nhập khẩu vào EU chủ yếu là T-shirt, Poloshirt, áo len, quần áo thể thao, áo somi nữ, sơmi nam, áo jacket, quần áo trẻ em, quần áo dệt kim, sợi tổng hợp, quần áo âu, quần áo cao cấp. Sự tham gia xuất khẩu của các nớc trên vào EU đã tạo ra một môi trờng cạnh tranh gay gắt về lĩnh vực may mặc, và tạo ra rất nhiều thách thức với các nớc mới thâm nhập vào thị trờng này.

Nh vậy, có thể nói thị trờng may mặc EU đã và đang chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị buôn bán hàng may mặc của thế giới, là một trong những thị trờng xuất khẩu và tiêu thụ hàng may mặc quan trọng bậc nhất của thế giới.

2. Việt Nam có nhiều lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may nhng cha đợc khai thác tốt.

Theo xu hớng chung, các nớc mới tiến hành CNH-HĐH đều theo đuổi chiến lợc sản xuất hớng theo xuất khẩu để phát triển kinh tế đất nớc và các nớc này thờng bắt đầu với ngành công nghiệp dệt may, bởi đặc điểm của ngành công nghiệp này đòi hỏi vốn đầu t ít mà khả năng thu hồi vốn lại nhanh. Việt Nam là nớc đang trong giai đoạn đầu của quá trình CNH-HĐH nên cũng tất yếu cúng phải theo xu hớng này.

Những năm gần đây, công nghiệp dệt may của Việt Nam luôn chiếm vị trí quan trọng về đóng góp cho xuất khẩu và nâng cao giá trị sản lợng của toàn bộ nền công nghiệp Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam bắt đầu tăng vọt từ năm 1993, là năm đầu tiên thực hiện Hiệp định may mặc giữa Việt Nam với EU. Hiệp định này đã đánh dấu sự tiến bộ vợt bậc cả về số lợng lẫn chất lợng và thị trờng của sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị tr- ờng thế giới. Nếu nh năm 1993, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may mới đạt 238,8 triệu USD chiếm 8% tổng kim ngạch thì năm 1994 đã tăng lên 475,6 triệu USD, chiếm khoảng 12,21%. Năm 1995, với sự ra đời của Tổng công ty dệt may Việt Nam (Vinatex), trên cơ sở thống nhát Liên hiệp các xí nghiệp dệt và Liên hiệp các xí nghiệp may đã phát huy đợc sức mạnh tổng hợp đa hàng dệt may Việt Nam vững bớc đi lên và dần dân khẳng định đợc vị trí của hàng may mặc Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Trong số các thị trờng xuất khẩu chính hàng may mặc Việt Nam, EU là thị tr- ờng quan trọng và lớn nhất. Từ khi Hiệp định buôn bán giữa hai bên đợc ký kết và đi vào thực hiện, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào thị trờng này tăng lên vợt bậc, tốc độ tăng trởng hàng năm 20-30%, và ba năm gần đây kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang EU đạt 500-600 triệu USD/ năm, đóng góp một lợng ngoại tệ đáng kể cho phát triển kinh tế đất nớc.

Tuy nhiên, xét một cách toàn diện thì sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam trên thị trờng EU còn rất kém so với các nớc khác cùng xuất khẩu vào thị trờng này. Do:

+ Năng suất lao động của ngành dệt may Việt Nam nhìn chung chỉ bằng 32

2/3 so với mức bình quân của các nớc ASEAN, cùng với chi phí về nguyên liệu (bông, sơ, hoá chất, thuốc nhuộm) đều cao do thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu nên mức tiêu hao lớn, đồng thới do hệ thống cung cấp đầu vào không đợc kiểm soát chặt chẽ (cả về số lợng và chất lợng) dẫn đến giá thành sản phẩm còn cao.

+ Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào Eu chủ yếu tập trung ở các sản phẩm truyền thống, dễ làm nh áo jacket, áo sơ mi, quần âu, các sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao thì còn ít doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đợc, và bỏ ngỏ thị trờng cho đối thủ cạnh tranh.

+ So với các nớc khác Việt Nam mới xuất khẩu khẩu vào thị trờng này nên ta cha có đợc khách hàng trực tiếp mà hầu hết phải xuất khẩu qua nớc thứ 3 để vào EU nên uy tín cũng nh hình ảnh của sản phẩm may mặc Việt Nam cha có chố đứng vững chắc trên thị trờng này.

Trên đây là một số nguyên nhân chủ yếu khiến cho hàng may mặc Việt Nam kém cạnh tranh trên thị trờng EU. Những nguyên nhân này đã hạn chế khả năng xuất khẩu của may mặc Việt Nam vào thị trờng này, trong khi đây là thị trờng tiêu thụ đây tiềm năng nhất là tháng3 vừa qua EU đã thông qua Hiệp định tăng hạn ngạch hàng dệt may lên 70-75%. Vì vậy, trong thời gian tới để khai thác tối đa những u đãi mà EU đã dành cho dệt may Việt Nam cùng với sự cạnh tranh gay gắt đang diễn ra trên thị trờng may mặc EU, tất yếu dệt may Việt Nam phải nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trờng này.

Kết luận chơng I

Việc trình bầy một cách khoa học và có hệ thống vấn đề cạnh tranh trong chơng này khẳng định sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá qua đó tăng cờng khă năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của Quốc gia trên thị trờng thế giới hiện nay. Trên giác độ của doanh nghiệp để nâng cao vị thế của mình so với các đối thủ cạnh tranh, các doanh nghiệp có thể có nhiều cách thức khác nhau bằng cách sử dụng một cách hiệu quả các công cụ cạnh tranh: giá cả, chất lợng, các dịch vụ đi kèm với hoạt động bán hàng. Ngoài ra, việc trình bày các phạm vi lý thyết ở chơng này là cơ sở để đánh giá thực trạng các chỉ tiêu phản ánh sức Công ty Hanosimex trên thị trờng may mặc EU những năm qua.

Chơng II

Thực trạng cạnh tranh của công ty Hanosimex trên thị trờng hàng may

mặc EU.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị trường (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w