Giá cả sản phẩm của côngty trên EU

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị trường (Trang 58 - 61)

II. Thực trạng sức cạnh tranh của côngty trên thị trờng may mặc EU

1.4. Giá cả sản phẩm của côngty trên EU

0 Giá cả là nhân tố tạo doanh thu quyết định giá bán của Doanh nghiệp, vì thế những quyết định về giá của Công ty sẽ ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty trên thị trờng EU nói riêng và thế giới nói chung thì với mức giá của của sản phẩm mà Công ty đa ra sẽ ảnh hởng trực tiếp đến vị thế cạnh tranh của Công ty

trên thị trờng quốc tế.

1 Hàng hoá của Việt Nam có lợi thế so với các nớc khác về giá nhân công rẻ, đó chính là điểm mạnh để cho các Doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và Công ty Hanoisimex nói riêng sử dụng các biện pháp định giá cạnh tranh dựa trên cơ sở chi phí thấp đối với hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng EU.

2 Hiện nay với hàng may mặc xuất khẩu của Công ty sang EU, Công ty định giá dựa trên giá Fob tức là khách hàng sẽ phải thanh toán chi phí vận chuyển từ nơi giao hàng của ngời bán đến địa điểm cuối cùng của khách hàng. Theo cách định giá này thì Công ty sẽ không phải lo chi phí vận chuyển hàng hoá từ cảng nớc này xuất khẩu sang cảng nớc nhập khẩu.

3 Giá bán sản phẩm may mặc xuất khẩu của Công ty đợc tính theo công thức:

4 Giá bán = Chi phí sản xuất x đơn vị sản phẩm + lãi dự kiến

5 Trong đó chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm gồm : 6 + Chi phí cho nguyên liệu đầu vào

7 + Chi phí nhân công

8 + Chi phí cố định : mức tiêu hao điện nớc, máy móc thiết bị.

9 +Mức lãi dự kiến đợc Công ty tính bằng cách cộng thêm lãi 10 -15% vào tổng chi phí.

10 So với các nớc khác cùng xuất khẩu hàng may mặc vào EU, Công ty có lợi thế lớn hơn các quốc gia này ở chi phí lao động rất thấp.

11 Chi phí lao động may

mặc cho 1 giờ của Công ty Hanoisimex chỉ là 0,22 USD/1giờ trong khi Trung Quốc là 0,43 USD/h, Thổ Nhĩ Kỳ là 1,36 USD/h và ấn Độ là 1,22USD/h. Chính vì vậy mà sản phẩm may mặc của Công ty trên EU có mức giá thấp hơn sản phẩm của một số quốc gia.

12 (Xem bảng số liệu trang sau).

13 Mức giá của Công ty đa ra trên thị trờng EU không chênh lệch lớn so với ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ và có khả năng cạnh tranh về giá so với sản phẩm của 2 quốc gia này. Nhng mức giá của Công ty còn tơng đối cao với giá của may mặc của Trung Quốc và giá của quốc gia này ngày càng hạ xuống.

14 Bảng 12 : Giá cả bình quân của Công ty và một số nớc trên thị trờng EU

Đơn vị : USD 0 STT 0 Năm. Năm 1 Các quốc gia 0 2000 0 2001 0 2002 1 1 2 Trung Quốc 1 2,23 1 2,2 1 2,1 2 2 3 ấn Độ 2 2,4 2 2,33 2 2,28 3 3 4 Thổ Nhĩ Kỳ 3 2,38 3 2.3 3 2,24 4 4 5 Hồng Kông 4 2,3 4 2.27 4 2,25 5 5 6 Công ty Hanoisimex 5 2,28 5 2.26 5 2,22 0

Nguồn: Bộ Thơng Mại.

1 Do năng xuất lao động của Trung Quốc cải thiện nên chi phí lao động có xu hớng giảm cộng với chủ động trong nguồn nguyên liệu đầu vào nh vải, sợi, hoá chất thuốc nhuộm và qui mô sản xuất không ngừng tăng lên để có thể khai thác đợc tính hiệu quả theo qui mô. Trong khi đó, lợi thế về chi phí lao động thấp của Công ty đang thấp dần mà nguồn nguyên liệu lại phải nhập theo chỉ định của khách hàng hay nhập từ chính Trung Quốc, Hồng Kông đã làm cho sức cạnh tranh về giá của Công ty Hanoisimex giảm đi.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị trường (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w