Chất lợng sản phẩm của côngty trên EU

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị trường (Trang 56 - 58)

II. Thực trạng sức cạnh tranh của côngty trên thị trờng may mặc EU

1.3. Chất lợng sản phẩm của côngty trên EU

0 Trong cạnh tranh, công cụ quan trọng nhất để tạo vị thế của Doanh nghiệp trên thị trờng là chất lợng sản phẩm. Đối với thị trờng may mặc EU thì tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm đòi hỏi rất khắt khe và luôn thay đổi. Do vậy để củng cố và tăng cờng hoạt động xuất khẩu các sản phẩm may mặc sang EU, Công ty đã và đang nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao chất lợng sản

phẩm. Cụ thể năm 2000 vừa qua Công ty đã xây dựng hệ thống đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm thực hiện quá trình quản lý và cải tiến chất lợng sản phẩm, tạo dựng niềm tin với khách hàng nhằm củng cố và mở rộng vị thế của mình trên thị trờng quốc tế EU. Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp hữu hiệu trong đó trọng tâm là đầu t nâng cấp thiết bị, đổi mới công nghệ, đảm bảo yêu cầu chất lợng các loại vải sợi hàng may mặc (năm 2000 Công ty đầu t tài sản cố định tăng thêm 55.061 trđ so với năm 2000 và năm 2002 tăng thêm 31283 trđ nữa). Đi liền với đầu t đổi mới công nghệ, Công ty còn nỗ lực không ngừng trong công tác đào tạo nâng cao tay nghề và trình độ quản lý của cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm may mặc đợc sản xuất ra (hàng năm Công ty dành 1% lợi nhuận thu đợc cho quĩ đào tạo tay nghề cán bộ công nhân viên). Ngoài ra Công ty quan tâm đầu t nâng cao chất lợng hoạt động của trung tâm kiểm tra chất lợng KCS của Công ty nhằm đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đạt chất lợng tốt nhất. Đặc biệt nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng may mặc đợc Công ty nhập khẩu từ các hãng nổi tiếng trên thế giới. Nhờ vậy mà chất lợng sản phẩm may mặc của Công ty nói chung và sản phẩm may mặc xuất khẩu sang EU nói riêng đợc cải thiện rõ rệt, tỉ lệ hàng bị trả lại do không đạt yêu cầu thiết kế và đảm bảo chất lợng ngày càng giảm.

1 (Xem bảng số liệu trang sau)

2 Tỷ trọng hàng may mặc xuất sang EU bị trả lại của Công ty Hanoisimex ngày càng giảm, đến năm 2002 hàng bị trả lại chỉ còn là 1,2%. Chất lợng sản phẩm của Công ty đợc đánh giá là không kém gì chất lợng của các quốc gia khác nh Thổ Nhĩ Kỳ, ấn Độ, Hồng Kông và có khả năng cạnh tranh về chất l- ợng sản phẩm của quốc gia này trên thị trờng may mặc EU. Nhng tính đến năm 2002 tỉ trọng hàng bị trả lại của Công ty so với sản phẩm của các nớc có chất l- ợng thứ nhất và thứ hai trên thị trờng EU vẫn còn tơng đối cao. Cụ thể là cao hơn 0,4% so với hàng của Thổ Nhĩ Kỳ, 0,3% so với sản phẩm của ấn Độ và 0,1% với sản phẩm của Trung Quốc và Hồng Kông.

3 Bảng 11 : Tỉ trọng sản phẩm đạt chất lợng của các quốc gia trên thị trờng EU qua các năm. 4 Đơn vị : % 0 STT 0 Năm 1 Các quốc gia 0 2000 0 2001 0 2002 1 1 2 Trung Quốc 1 97,5 1 98,7 1 99 2 2 3 Thổ Nhĩ Kỳ 2 98 2 98,5 2 99,2 3 3 4 ấn Độ 3 97,8 3 98,3 3 99,1 4 4 5 Hồng Kông. 4 97,5 4 98,2 4 94,7 5 5 6 Tuynidi 5 96,8 5 97,5 5 98,3 6 6 7 Indonexia 6 96,4 6 97,5 6 98,4 7 7 8 Công ty Hanoisimex 7 97 7 98 7 98,8

0 Nguồn: Bộ Thơng Mại.

1 Nguyên nhân của thực trạng này là :

2 - Đa phần máy móc của Công ty còn lạc hậu, chủ yếu đợc nhập về từ trớc năm 1995, công nghệ kém hơn các nớc khác.

3 - Trình độ cán bộ công nhân cha cao lại đồng đều và ổn định.

4 - Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 của Công ty mới áp dụng đợc 2 năm nên cha phát huy đợc hết hiệu quả của nó, trong khi các nớc khác hệ thống này đã đợc áp dụng từ lâu và nay họ đã bớc đầu áp dụng hệ thống ISO 14.000 về bảo đảm môi trờng.

- Nguyên nhân chính đó là nguồn nguyên liệu của Công ty chủ yếu nhập khẩu về để gia công theo hình thức mua đứt bán đoạn nên chất lợng những nguyên liệu này không đợc đồng đều ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm đầu ra.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị trường (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w