Các khách hàng của côngty trên thị trờng may mặc EU

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị trường (Trang 64 - 65)

II. Thực trạng sức cạnh tranh của côngty trên thị trờng may mặc EU

2.2Các khách hàng của côngty trên thị trờng may mặc EU

2. Phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trờng may mặc EU của công

2.2Các khách hàng của côngty trên thị trờng may mặc EU

Các khách hàng của công ty trên thị trờng EU là các công ty Thơng mại quốc tế. Các công ty này đặt hàng của công ty với các mẫu mã do họ thiết kế đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng qua đại lý bán buôn và bán lẻ. Chủ yếu các

sản phẩm của công ty Hanoisimex khi xuất sang EU qua các công ty Thơng mại này đều mang nhãn hiệu của các công ty Thơng mại. Ưu điểm của hình thức này là các sản phẩm của công ty dệt may Hà Nội đợc biết đến ở thị trờng EU là sản phẩm mang nhãn mác của các công ty Thơng mại nổi tiếng nên sản phẩm có sức cạnh tranh hơn so với các sản phẩm của Trung Quốc, ấn Độ... do công ty Hanoisimex sản xuất hàng theo mẫu thiết kế đặt trớc.

Sản phẩm may mặc do công ty Hanoisimex sản xuất ra đa dạng về chủng loại, phù hợp với xu hớng tiêu dùng, lại có chất lợng cao đủ sức cạnh tranh trên thị trờng EU. Nh vậy, thông qua khách hàng trung gian là các công ty Thơng mại quốc tế sức cạnh tranh sản phẩm may mặc của công ty đang tăng nên. Nh- ng sức cạnh tranh trực tiếp của các sản phẩm trên thị trờng EU lại không có. Bởi công ty phải phụ thuộc quá nhiều vào các công ty Thơng mại này cả nguyên liệu đầu vào đến kiểu dáng và nhãn mác. Nên việc bị ép giá hay khách hàng bỏ rơi khi công ty Hanoisimex đáp ứng đợc một tiêu chuẩn nào đó là chuyện không tránh khỏi. Mặt khác khi công ty không xuất khẩu sản phẩm may mặc bằng chính nhãn mác của mình thì ngời tiêu dùng sẽ không biết nhiều đến sản phẩm may mặc của công ty mà sẽ lựa chọn sản phẩm của Trung Quốc, ấn Độ mà họ đã biết đến từ lâu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị trường (Trang 64 - 65)