Bộ máy tổ chức của công ty:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị trường (Trang 36 - 38)

I. Khái quát chung về côngty Hanosimex

2. Chức năng, nhiệm vụ, bộ máy tổ chức của công ty

2.3. Bộ máy tổ chức của công ty:

Là một doanh nghiệp nhà nớc, Công ty Dệt May Hà Nội đợc tổ chức theo mô hình Tập trung thống nhất. Vì Công ty trực tiếp sản xuất và tiêu thụ sản

phẩm trên thị trờng nên luôn chịu tác động bởi sự biến đổi của thị trờng do đó cơ cấu quản lý của Công ty đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng là phù hợp hơn cả với hoạt động của Công ty. Theo cơ cấu này, các bộ phận chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp cho các đơn vị sản xuất mà chỉ chuẩn bị các quyết định, định hớng, kiến nghị với t cách các cơ quan tham mu cho Tổng giám đốc. Vì vậy, bộ máy quản lý đợc chia thành ba cấp:

- Đứng đầu là Tổng giám đốc(TGĐ), đại diện cho Công ty, thay mặt Công ty giải quyết tất cả những vấn đề có liên quan đến quyền lợi của Công ty, đồng thời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty. TGĐ không trực tiếp ra các quyết định về quản lý mà thông qua các phó Tổng giám đốc (phó Tổng giám đốc) và các phòng ban.

- Giúp việc cho TGĐ với chức năng tham mu là 4 phó TGĐ đợc TGĐ phân công phụ trách các lĩnh vực sản xuất, Kinh tế, Kỹ thuật và Công Nghệ, Tài chính -Kế toán (nhng hiện nay chức vị này đang khuyết do ngời đảm đơng trách nhiệm vừa nghỉ hu). Các Phó TGĐ phụ trách lĩnh vực nào có trách nhiệm kiểm tra, xem xét và ký hợp đồng kinh tế thuộc lĩnh vực đó đồng thời Phó TGĐ là ngời có trách nhiệm giúp TGĐ điều hành công ty theo sự uỷ thác của TGĐ, chịu trách nhiệm trớc TGĐ về việc mình thực hiện, thay mặt TGĐ điều hành công ty khi TGĐ vắng mặt.

- Các phòng ban chia thành hai khối cơ bản đó là khối phòng ban chức năng và khối các nhà máy sản xuất đợc thể hiện qua : (sơ đồ bộ máy xem trang sau)

Khối phòng ban chức năng

Các phòng ban thuộc khối điều hành công ty sẽ làm công tác nghiệp vụ, triển khai nhiệm vụ đã đợc TGĐ duyệt xuống các nhà máy và các đơn vị liên quan, đồng thời làm công tác tham mu, cố vấn cho TGĐ về mọi mặt trong hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh giúp TGĐ ra các quyết định nhanh chóng, chính xác để hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao. Đồng thời các phòng ban

trong công ty luôn có mối liên hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau để đảm bảo cho việc sản xuất đợc xuyên suốt và thuận lợi.

Hình 2: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Hanosimex.

Khối các nhà máy sản xuất

Mỗi nhà máy thành viên là một đơn vị sản xuất cơ bản của công ty và sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh. Trên cơ sở các dây chuyền sản xuất sản phẩm, các nhà máy có chức năng sử dụng công nhân, tổ chức quản lý quá trình sản xuất, thực hiện các định mức kinh tế-kỹ thuật, đảm bảo hiệu suất sản xuất tối đa, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất làm việc của dây chuyền. Tất cả các hoạt động trong quá trình sản xuất của cả nhà máy đều đặt dới sự chỉ đạo của Giám đốc (GĐ) nhà máy. Giúp việc cho giám đốc nhà máy là hai Phó GĐ, tổ Nghiệp vụ, tổ kỹ thuật chuyên môn cùng với các tổ trởng tổ sản xuất. Giám đốc các nhà máy thành viên chịu trách nhiệm trớc TGĐ về toàn bộ hoạt động của nhà máy mình quản lý. Phó GĐ có trách nhiệm thực hiện những công việc đợc phân công và đợc GĐ uỷ quyền, tham mu cho GĐ những vấn đề quan trọng trong quá trình sản xuất, chịu trách nhiệm trớc GĐ về kết quả công việc đợc giao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị trường (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w