Quản lý Nhà nớc

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội (Trang 81 - 89)

Kinh tế trang trại là một tất yếu khách quan thể hiện xu hớng mới của quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn ở CHDCND Lào theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá gắn với nhu cầu thị trờng. Thực tế kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất mới hình thành nhất ở CHDCND Lào nhng đã có những tác động tích cực về kinh tế - xã hội nông thôn, vùng xa, vùng cao,.. nh nâng cao thu nhập, giải quyết công ăn việc làm.

Phát triển kinh tế trang trại phải có sự tham gia quản lý của Nhà nớc trong việc chỉ đảo đối với kinh tế trang trại nh sau:

* Hớng dẫn các xây dựng quy hoạch các vùng phát triển kinh tế trang trại. Trên cơ sở quy hoạch chung xác định phơng hớng phát triển các cây trồng, vật nuôi có lợi thế phù hhợp với điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết, có thị trờng tiêu thụ và có khả năng

S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

81

cạnh tranh. Quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là hệ thống thuỷ lợi, giao thông, hệ thống cung cấp điện, nớc cho cơ sở công nghiệp chế biến, cơ sở sản xuất cung ứng cây con,v..v..đảm bảo tốt các yêu cầu phát triển sản xuất của trang trại.

* Hỗ trợ các trang trại tiếp cận thị trờng, tiêu thụ nông sản hàng hoá; tổ chức các hợp tác xã trang trại, thực hiện tốt việc liên doanh, liên kết giữa các thị trờng và doanh nghiệp Nhà nớc trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Nâng cao năng lực quản lý - kinh doanh đối vơi chủ trang trại và nâng cao tay nghề của ngời lao động.

* Tăng cờng công tác đào tạo các chủ trang trại thông qua mở các lớp huấn luyện về quản lý và chuyển giao công nghệ, tổ chức thực hiện tốt công tác khuyến nông, lâm, ng nghiệp tạo điều kiện cho các chủ trang trại tham quan học tập tiếp cận kỹ thuật tiên tiến của thế giới. Khuyến khích trang trại đổi mới công nghệ sản xuất hàng hoá có sự cạnh tranh trên thị trờng .

- Các địa phơng hớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thi hành phát luật lao động ở các trang trại. Địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, u tiên cho các chủ trang trại vay vốn thuộc các chơng trình giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, tham gia các dự án phát triển nông, lâm, ng nghiệp...để mở rộng quy mô sản xuất thu hút lao động nghèo trong vùng.

- Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc đối với trang trại: các Bộ, ngành cần có các hớng dẫn với kinh tế trang trại theo chức năng nhiệm vụ của ngành mình. Uỷ ban nhân dân các địa phơng tăng cờng công tác điều tra, kiểm soát, tổ chức tổng kết đúc rút khinh nghiệm các mô hình trang trại tiên tiến để tuyên truyền phổ biến rộng; tạo điều kiện cho chủ trang trại tham quan học tập lẫn nau. Biểu dơng, khen thởng kịp thời những trang trại sản xuất kinh doanh giỏi, tạo đợc nhiều việc làm, hỗ trợ nhiều hộ nghèo đói, khó khăn vơn lên sản xuất ổn định.

S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

82

Kết luận.

Qua nghiên cứu đề tài về “ Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội ”, trong những năm gần đây đã phát triển khá mạnh mang lại hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là tạo công ăn, việc làm cho ngời lao động nông thôn, thu hút đợc nhiều những ngời ở thành thị ra nông thôn để tiến hành sản xuất kinh doanh theo mô hình trang trại. Kinh tế trang trại đã làm tăng thêm thu nhập cho ngân sách của Nhà nớc nói chung và làm tăng thêm thu nhập cho ngời nông dân nói riêng, cuộc sống của ngời lao động nông dân đợc nâng cao và cải thiện từng bớc.

Kinh tế trang trại ở Việt Nam nói chung và ngoại thành Hà Nội nói riêng đã đợc hình thành và phát triển trên tất cả các vùng, các lãnh thổ,...với nhiều loại hình và quy mô khác nhau, đang tỏ ra là đơn vị tổ chức kinh doanh trong nông nghiệp phù hợp với thời kỳ này và có hiệu quả.

S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

83

Kinh tế trang trại đã tham gia tích cực vào việc khai hoang, phục hoá vùng đất đai trống, đồi núi trọc, vùng đất đồng bằng, ven sông,...trở thành lực lợng xung kích trong sản xuất hàng hoá, cung cấp nguyên liệu cho công nghiêp chế biến.

Các trang trại trên đã tập trung sản xuất chuyên môn hoá trên cơ sở phát triển tổng hợp, đa dạng vừa tận dụng tối đa các nguồn lực sản xuất, vừa bảo vệ môi trờng sinh thái. Các mô hình trang trại trên đã tỏ rõ hiệu quả kinh tế - xã hội và sinh thái cao hơn kinh tế hộ sản xuất chuyên môn hoá độc canh.

Quy mô kinh doanh và quy mô đất đai của các trang trại ở Việt Nam bị giới hạn bởi khả năng kiểm soát, các quá trình sản xuất - sinh học của ngời lao động trong các trang trại mà trớc hết là chủ trang trại. Do vậy, sự phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam nói chung và ngoại thành Hà Nội nói riêng còn ở mức nhỏ bé, nhất là do đất chật, ngời đông.

Ngay cả ở nớc CHDCND Lào hiện nay, trong thời kỳ bắt đầu công nghiêp hoá, sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại là phù hợp với yêu cầu của công nghiêp hoá. Nông nghiệp phải sản xuất nhiều nông sản hàng hoá để đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong nớc và xuất khẩu, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế của thời kỳ công nghiêp hoá.

Qua đó, kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam cho thấy, kinh tế trang trại có nhu cầu và khả năng phát triển ở tất cả các vùng kinh tế và các ngành sản xuất trong nông - lâm - ng nghiệp. CHDCND Lào có nền kinh tế thị trờng cha phát triển, nền nông nghiệp vẫn tồn tại một bộ phận nhỏ các kinh doanh nông nghiệp có quy mô vừa, nhỏ bé và lớn dới các hình thức tổ chức khác nhau nh đã trình bày và đánh giá ở trên. Trong quá trình sản xuất - sinh học trong nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản đợc thực hiện bởi các trang trại gia đình và doanh nghiệp cá nhân kinh doanh nông nghiệp có quy mô vừa và nhỏ trong khuôn khổ khả năng kiểm soát, điều kiện thực tế của ngời chủ trang trại. Còn các quá trình chế biến, tiêu thụ nông sản phẩm, cung ứng dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp đợc các doanh nghiệp và các tổ chức dịch vụ - tiêu thụ khác,... đảm nhiệm. Những địa điểm tiêu thụ đó hiện là điển hình xuất sắc của mô hình liên kết kinh tế này. Sự liên kết kinh tế theo mô hình này tạo ra các tập đoàn kinh tế lớn đích thực trong nông nghiệp có sự cạnh tranh cao. Chúng hoàn toàn xa lạ với mô hình sản xuất tự cung tự túc trớc đây.

S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

84

Các giải pháp trên đây nằm trong tổng thể của hệ thống giải pháp có mối quan hệ tơng tác lẫn nhau, nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hớng công nghiêp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH). Tuy nhiên để phát huy hiệu quả của các giải pháp đối với việc phát triển nói trên thì cần phải thực hiện một số kiến nghị nh sau:

- Đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc đối việc phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế trang trại nói riêng phải dựa vào cơ sở thực tiễn của đất nớc trong mối quan hệ kinh tế với các nớc trong khu vực và quốc tế. Chú ý việc phát triển kinh tế đối ngoại vừa tranh thủ nhập thiết bị khoa học - kỹ thuật, vừa mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá.

- Nhà nớc phải sớm nghiên cứu quy hoạch các vùng kinh tế trọng điểm, trọng tâm theo hớng chuyên canh, phát huy thế mạnh của từng vùng, tạo điều kiện tiền đề xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiêp chế biến và đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ khoa học - kỹ thuật.

- Có chính sách đầu t hợp lý nhằm phát triển cơ sở hạ tầng hớng vào phát triển kinh tế trang trại có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, phải có chính sách khuyến khích ngời nông dân phát triển sản xuất hàng hoá theo các ngành có lợi thế so sánh với quy mô khác nhau. Trớc mắt, phải nghiên cứu phơng án bảo đảm lơng thực cho những vùng trồng cây công nhiệp, trồng rừng, trồng các loại cây khác...để ngời dân yên đầu t tâm sản xuất.

- Từng bớc hình thành môi trờng thuận lợi để thu hút các nhà đầu t trong nớc và n- ớc ngoài vào sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nhất là đối với công nghiêp chế biến nông sản, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ khoa học kỹ thuật khác bảo đảm các yếu tố cần thiết cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế trang trại nói riêng.

- Nhà nớc cần xác định và thực hiện chiến lợc đào tạo một đội ngũ chủ trang trại trẻ có văn hoá cho nền nông nghiệp trong tơng lai cần song song với hoạt động khuyến nông. Cơ cấu kiến thức đào tạo có thể là 60% kỹ thuật thực hành về nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản thích hợp với từng vùng nông nghiệp sinh thái cụ thể và 40% kỹ s kinh tế - xã hội và quản lý kinh doanh nông nghiệp trong cơ chế thị trờng. Các trờng giáo dục cộng đồng phải mở rộng ra ở từng vùng nông nghiệp sinh thái hình thành trên

S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

85

cơ sở các trờng trung học trong vùng thuộc các tỉnh để họ có thể trở thành những cán bộ khuyến nông cơ sở, phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn có uy tín trong mạng lới khuyến nông tự nguyện. Trong vai trò vừa là chủ trang trại giỏi vừa là các cán bộ khuyến nông có uy tín, họ mới thực sự là ngời sáng lập và quản lý có hiệu quả các trang trại theo hớng đúng nghĩa của nó.

- Về đất đai, muốn kinh tế trang trại phát triển trang trại sản xuất hàng hoá, trớc hết phải thực hiện tốt chính sách đất đai, trong đó nhanh chóng giao đất ổn định lâu dài cho ngời nông dân, khuyến khích ngời nông dân tập trung tích tụ ruộng đất để thúc đẩy từ sản xuất tự cung, tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoá thực hiện phơng châm “Ai giỏi nghề gì thì làm nghề đó ” để nâng cao hiệu quả lao động.

Đối với vùng đất đai hoang hoá, đồi núi trọc, bãi bồi ven sông cần nhiều vốn đầu t để xây dựng kết cấu hạ tầng mới trở thành đất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, Nhà nớc có thể cho thuê đất với giá bằng 0 trong 30 năm hoặc 50 năm, không giới hạn diện tích sau khi đã thẩm định dự án đầu t tạo lập trang trại dới bất kỳ các loại hình doanh nghiệp nào.

- Về cơ quan quản lý hành chính Nhà nớc cấp trung ng là cơ quan ban hành kiểm tra và thực hiện pháp luật, chính sách của cấp dới. Vậy cần phân cấp quyền thực thi pháp luật, chính sách cho cơ quan quản lý hành chính Nhà nớc cấp tỉnh và huyện. Trong những năm qua việc xét duyệt dự án đầu t, giao đất, tài trợ ...do cơ quan quản lý hành chính cấp trung ng trực tiếp xét duyệt nên không có cơ quan nào kiển tra việc làm đúng sai của họ. Hơn nữa việc xét duyệt quá lâu và tốn kém làm cho nhà đầu t mệt mỏi, chán nản. Vậy, việc thẩm định, phê duyệt dự án, hoặc giao đất, giá thuê đất, áp dụng chính sách tài chợ ..., cần giao cho sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đối với dự án lớn, và cho uỷ ban nhân dân (UBND) huyện đối với dự án vừa và nhỏ (nh: 1tỷ Kíp tiền Lào). Các cơ quan quản lý hành chính Nhà nớc cấp trung ng (TW) chỉ thực hiện quyền ban hành pháp luật, chính sách và kiểm tra thực hiện của cấp tỉnh và cấp huyện.

S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

86

Tài liệu tham khảo .

1) Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH, HĐH) ở Việt Nam. NXB chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2000.

2) Giáo trình kinh tế nông nghiệp (TĐHKTQD Hà Nội). NXB nông nghiệp Hà Nội năm 1996.

3) Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn (Hội khoa học kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp). NXB nông nghiệp năm 1995.

4) Chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn. NXB nông nghiệp Hà Nội năm 1993.

5) Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn (Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ng, trung tâm thông tin - t liệu ). NXB thống kê Hà Nội năm 2002.

S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

87

6) Trang trại gia đình ở Việt Nam và thế giới. NXB chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1995.

7) Giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp (TĐHKTQD Hà Nội). NXB thống kê Hà Nội năm 2001.

8) Các văn bản pháp luật về kinh tế trang trại. NXB chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2001.

9) Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI. NXB nông nghiệp Hà Nội năm 2001.

10) Chyển dịch cơ cấu và xu hớng phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI trong “ Thời đại kinh tế tri thức ”(Nghiên cứu viện cao cấp bậc 4 của trung tâm kinh tế học và phát triển thuộc viện khoa học xã hội tại TP. Hồ Chí Minh). NXB thống kê năm 2001.

11) Kinh tế trang trại các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc. Nhà xuất bản Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Hà nội năm 2001.

12) Báo cáo đánh giá tình hình sau một năm thực hiện Nghị quyết số 03/NQ - CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại. Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn, Hà Nội ngày 14/7/2001.

13) Báo cáo bớc đầu tình hình và chủ trơng, giải pháp phát triển trang trại các tỉnh phía Bắc. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội ngày 25/5/1999.

14) Báo cáo thực trạng kinh tế và giải pháp phát triển trang trại ở ngoại thành Hà Nội của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, ngày 13/3/2001.

15) Tạp chí kinh tế nông nghiệp của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn TP. Hà Nội. Số 3(21)/2000 và số 7 (25)/2000.

16) Một số tiền đề thúc đẩy phát triển nghiệp CHDCND Lào theo hớng sản xuất hàng hoá, “ Tạp chí kinh tế nông nghiệp" (Tạp chí của Lào) Số 6(24). Viêng Chăn - năm 2000.

17) Kinh tế hộ với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp CHDCND Lào,“ Tạp chí kinh tế nông nghiệp" (Tap chí Lào), Số 4(22). Viêng Chăn - năm 2000.

S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

88

18) Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội từ nay đến năm 2010, 2020 và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2001 - 2005) lần thứ V.

19) Kinh tế Lào và quá trình chuyển dịch cơ cấu. NXB khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội năm 1999.

20) Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2000-2001 của Quốc Hội lần thứ VI (khoá IV). Viêng Chăn năm 2000.

S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

89

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội (Trang 81 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w