Sự phát triển của kinh tế trang trại trong những năm vừa qua đã góp phần tích cực đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội, đã thực sự đem lại sự giầu có và cải thiện, nâng cao đời sống cho nhiều gia đình, góp phần thực hiện thành
S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)
64
công chơng trình xoá đói giảm nghèo. Đó là nhờ đờng lối do Đảng khởi xớng, lãnh đạo thực hiện. Tuy nhiên, những ảnh hởng tiêu cực của kinh tế trang trại trong cơ chế thị tr- ờng cũng đang phát sinh, bộc lộ ở sự phát triển trang trại còn mang nhiều dấu ấn của sự tự phát, tự thân vận động. Quan điểm nhận thức, sự chỉ đạo ở nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa phuơng còn tỏ ra lúng túng, cha thật sự nhất quán. Vì thế việc tiếp tục nghiên cứu và thống nhất về những quan điểm cơ bản đối với sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại có ý nghĩa rất quan trọng cả vể lý luận và nhận thức t tởng, đặt nền móng cho việc nghiên cứu ban hành những chủ trơng, xác định hớng đi đúng đắn và đề xuất giải pháp khuyến khích kinh tế trang trại phát triển mạnh mẽ. Phát triển kinh tế trang trại trong điều kiện cơ chế thị trờng cần quán triệt một số quan điểm chủ yếu sau:
- Phát triển kinh tế trang trại là phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực phát triển lực lợng sản xuất, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
- Phát triển kinh tế trang trại là tiếp tục hoàn thiện và đổi mới quan hệ sản xuất XHCN ở nông thôn.
- Phát triển kinh tế trang trại là đẩy lùi, xoá bỏ dần tình trạng lạc hậu hớng tới nền nông nghiệp hiện đại.
- Phát triển kinh tế trang trại là từng bớc đa nông nghiệp ở vùng sâu, vùng xa tham gia hội nhập vào thị trờng trong nớc, và thị trờng quốc tế.
- Phát triển kinh tế trang trại là khuyến khích nông dân làm giầu, góp phần xoá đói giảm nghèo, thực hiện chính sách dân tộc, giữ gìn an ninh quốc phòng.
- Phát triển kinh tế trang trại là phát triển nền nông nghiệp bền vững, bảo vệ cạnh quan môi trờng sinh thái.