- Quy mô của các trang trại ngoại thành Hà Nội nhỏ hơn các trang trại ở các vùng khác về tất cả các mặt: quy mô diện tích về đất đai, quy mô về đầu đàn gia súc, quy mô về giá trị sản lợng hàng hoá bán ra. Tình hình đầu t và trang bị các yếu tố thuộc về t liệu sản xuất và hệ thống vật chất kỹ thuật cho sản xuất ở các trang trại còn ở mức thấp. Các công cụ sản xuất chủ yếu là thủ công, trình độ sản xuất còn mang nặng tính chất sản xuất của các hộ, một đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại khác với kinh tế hộ là trình độ tổ chức sản xuất là theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá chứ không phải chỉ ở quy mô sản xuất hay sản phẩm sản xuất ra.
Trình độ sản xuất của các trang trại càng chứng tỏ thêm rằng sự định hình của các kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội cha thật rõ nét và từ đó đang là vấn đề đặt ra trong những năm tới phải có phơng hớng rõ ràng, tạo điều kiện cho các trang trại nâng cao trình độ tổ chức sản xuất và định hình phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh.
- Về quy mô sản xuất của các kinh tế trang trại ở CHDCND Lào so với Việt Nam nói chung và ở ngoại thành Hà Nội nói riêng gần tơng đơng nhau. Tuy nhiên các trang trại có quy mô đất đai, vốn và thu nhập lớn nh của Việt nam cha nhiều, trong khi đất đai của Lào còn rất rộng lớn đây thực sự là một mâu thuẫn. Đầu từ cho các yếu tố sản xuất còn thấp. Tớc hực tế này đòi hỏi phải có những chính sách nhằm khuyến khích nông dân phát triển kinh tế trang trại theo hớng sản xuất ra hàng hoá, mở rộng quy mô diện tích đất đai, quy mô đầu gia súc, gia cầm... đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trờng trong nớc, tăng thu nhập cải thiện đời sống dân c