thành Hà Nội.
Cùng với cả nớc, Hà Nội đã tích cực triển khai các Nghị quyết của chính phủ nh Nghị quyết 10/BCT ngày 5/4/1988, Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ VI/BCH - TW khoá VI tháng 3 - 1989 và chỉ thị 100/CT - TW của Ban Bí th Trung ơng ngày 13- 1-1981. Thành uỷ Hà Nội đã ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành nh chỉ thị 12/CT- TW, đối với từng đơn vị sản xuất nông nghiệp. Các chính sách này đã đáp ứng nhu cầu trực tiếp, tạo ra động lực mới thúc đẩy mạnh mẽ nông nghiệp, nông thôn phát triển trong đó có kinh tế trang trại.
Năm 1992 Thành uỷ đã xây dựng chơng trình 06 về phát triển kinh tế trang trại xây dựng nông thôn mới, trong đó tập trung chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn, đổi mới tổ chức, quy hoạch và quản lý đất đai theo hớng xây dựng vùng chuyên môn canh tác gắn với cơ sở chế biến, khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển, phát triển ngành nghề nông thôn.
Đến năm 2001, Hà Nội vẫn tiếp tục thực hiện Nghị quyết 03/2000/NQ - CP của Chính phủ về phát triển trang trại, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội đã có công văn số 33/UB - NN giao cho sở nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì cùng các huyện, các ngành liên quan tổ chức khảo sát, xây dựng chính sách phát triển trang trại. Do vậy đã tạo ra mọi xung lực mới cho kinh tế trang trại ra đời và phát triển góp vào thắng lợi của nền nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội nói chung.
S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)
30
Nh vậy, bối cảnh ra đời của trang trại phụ thuộc rất nhiều vào chính sách, văn bản của Nhà nớc và của Thành uỷ Hà Nội. Đây chính là bớc khởi đầu hình thành kinh tế trang trại. Nó giúp các hộ nông dân tập trung các t liệu sản xuất nh đất đai, vốn và giúp cho họ phát huy quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Bớc đầu hình thành và phát triển sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
Nhờ thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam đã có bớc phát triển đáng kể, đặc biệt là phát triển kinh tế trang trại đã làm cho thu nhập của ngời sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng đời sống, vật chất tinh thần đợc cải thiện, nhiều hộ nông dân đã tích luỹ đợc vốn, lao động, có kinh nghiệm sản xuất và quản lý, tiếp cận đợc cơ chế mới vợt ra khỏi tình trạng tự túc, tự cấp mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá, hình thành kinh tế trang trại.
Ngày 02/02/2000, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 03/2000/NQ - CP về kinh tế trang trại, đã nêu rõ quan điểm và các chính sách khuyến khích phát triển trang trại, bao gồm: đất đai, thuế, tín dụng, lao động, khoa học - công nghệ, thị trờng, bảo hộ tài sản đã đầu t và nghĩa vụ chủ trang trại. Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho các bộ, các ngành h- ớng dẫn việc thực hiện Nghị quyết trên.
Nghị quyết của chính phủ và chính sách đợc ban hành là nhân tố quan trọng làm cho kinh tế trang trại có sự chuyển biến rõ rệt.
Biểu1: Các loại hình trang trại theo hớng sản xuất kinh doanh, có các loại nh sau:
Đơn vị: Trang trại
Chỉ tiêu Số hộ Khảo sát Số hộ đạt tiêu chí trang trại Trong đó chia ra Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Đặc thù Tổng số 438 175 16 47 98 14 1. Sóc Sơn 85 26 11 15 0 0 2. Đông Anh 70 23 0 5 18 0 3. Gia Lâm 100 20 3 13 4 0 4. Từ liêm 65 35 0 7 14 14 5. Thanh Trì 118 71 2 7 62 0
S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)
31
Nguồn: Báo cáo thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà nội năm 2001.
Căn cứ vào những tiêu chí đã quy định, kết quả khảo sát thực tế của các hộ sản xuất hàng hoá (năm 2001) cho thấy ngoại thành Hà Nội có 175 trang trại (Xem biểu 1) đạt cả 2 tiêu chí về giá trị sản lợng hàng hoá và quy mô (ở 5 huyện). Ngoài ra còn có 122 hộ đạt giá trị sản xuất hàng hoá đạt 40 triệu đồng trở lên nhng không đạt tiêu chí về quy mô diện tích đất trồng trọt, số đầu con gia súc, gia cầm. Có 255 hộ thuộc diện đạt tiêu chí về diện tích, đầu con gia súc song không đạt giá trị sản xuất hàng hoá 40 triệu trở lên (đang hình thành trang trại).
Các trang trại ở ngoại thành Hà Nội phát triển khá mạnh so với những năm qua, các trang trại kinh doanh thờng có một ngành chính, song thờng kết hợp với ngành nghề khác trong nông nghiệp hoặc dịch vụ khác trong nông nghiệp. Các trang trại này đã bám sát mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời cơ cấu trang trại phù hợp với từng vùng sinh thái và yêu cầu phát triển nông nghiệp đô thị Hà Nội (chăn nuôi ở vùng xa đô thị để tránh ô nhiễm môi trờng). Các trang trại nuôi thuỷ sản tập trung ở Huyện Thanh Trì (62/71 trang trại). Trang trại chăn nuôi bò sữa tập trung ở huyện Gia Lâm; Trang trại trồng trọt (chủ yếu là trồng cây ăn quả: nhãn, vải, bởi, đu đủ...) và chăn nuôi gia cầm chủ yếu ở Sóc Sơn; trang trại trồng hoa cây cảnh tập trung ở Huyện Từ Liêm.