Sự tình là hành động di chuyển cĩ hướng

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thịsựtình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 37)

2. Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa

2.1.1. Sự tình là hành động di chuyển cĩ hướng

Đặc điểm [+chủ ý] là đặc điểm khu biệt của sự tình hành động di chuyển với sự tình quá trình di chuyển. Cịn đặc điểm [+hướng] là đặc điểm khu biệt giữa sự tình hành động di chuyển cĩ hướng với sự tình hành động di chuyển vơ hướng. 2.1.1.1. Sự tình là hành động di chuyển hướng đích - Cấu trúc vị từ tham tố: Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2 Hành thể Hành động di chuyển Đích - Ngữ nghĩa của vị từ trung tâm: [+động] [+chủ ý] [+di chuyển] [+hướng] [+đích] Trong đĩ đặc điểm [+đích] là đặc điểm khu biệt của sự tình hành động di chuyển hướng đích với hành động di chuyển hướng nguồn.

Các vị từ điển hình cho loại sự tình này là: lên, xuống, ra , vào, đến, tới, sang, về, lại (vị từđơn) và chạy đến, chạy về, bay lên, nhảy xuống (vị từ phức)...

- Đặc điểm các vai nghĩa:

Dưới sự chi phối của vị từ trung tâm với các vai nghĩa là các tham thể

trong cấu trúc nghĩa biểu hiện, bao gồm: Hành thể: chủ thể của hành động di chuyển cĩ hướng. Diễn tố 1 chính là hành thể. Diễn tố 2: đích đến của hành động di chuyển. Một số ví dụ: + Vị từđơn:

(71)

Đồn kiểm tra lên Hà Bắc

Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2 Hành thể Hành động di chuyển Đích

(72) Bộ y tế xuống nơng thơn. (73) Chúng tơi ra biển.

(74) Hải quân vào đất liền. (75) Gã cầu thủ đến quán rượu. (76) Chuyến bay tới Bắc Kinh. (77) Cơ bé sang bên hàng xĩm. (78) Ba tơi về nhà.

(79) Thằng bé lại chỗ tơi.

+ Vị từ phức:

(80) Tên cướp chạy đến nhà tơi. (81) Phi cơ bay lên khơng trung. (82) Bạn tơi đi đến Hải Phịng. (83) Tên tử tù nhảy xuống sơng.

2.1.1.2. Sự tình là hành động di chuyển hướng nguồn

- Cấu trúc vị từ tham tố: Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2 Hành thể Hành động di chuyển Nguồn - Ngữ nghĩa của vị từ trung tâm: [+động] [+chủ ý] [+di chuyển] [+hướng] [+nguồn]

di chuyển hướng nguồn với hành động di chuyển hướng đích.

Các vị từ điển hình cho loại sự tình hành động di chuyển hướng nguồn này là: rời, bỏ, trốn, vượt (vị từđơn) và trốn khỏi, vượt khỏi, rời bỏ, đi khỏi (vị

từ phức)...

- Đặc điểm các vai nghĩa:

Dưới sự chi phối của vị từ trung tâm với các vai nghĩa là các tham thể của cấu trúc nghĩa biểu hiện, bao gồm: Hành thể: chủ thể của hành động di chuyển. Diễn tố 1 chính là hành thể. Diễn tố 2: xuất phát điểm của hành động di chuyển. Một số ví dụ: + Vị từđơn: (84)

Ronaldo rời Real Madrid

Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2 Hành thể Hành động di chuyển Nguồn

(85) Cơ ấy lìa xa tơi. (86) Tên cướp vượt ngục. (87) Hắn ta bỏ quê nhà.

(88) Du học sinh từ biệt quê hương. (89) Anh ấy từ giã cốđơ Huế. (90) Kẻ trộm tránh trụ sở cơng an. + Vị từ phức:

(91) Beckham đi khỏi Manchester. (92) Cơng nhân trốn khỏi nhà máy.

2.1.2. S tình là quá trình di chuyn cĩ hướng

Đặc điểm [-chủ ý] là đặc điểm khu biệt của sự tình quá trình di chuyển với sự tình hành động di chuyển. Cịn đặc điểm [+hướng] là đặc điểm khu biệt

giữa sự tình quá trình di chuyển cĩ hướng với sự tình quá trình di chuyển vơ hướng.

2.1.2.1. Sự tình là quá trình di chuyển hướng đích

- Cấu trúc vị từ tham tố

Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2 Quá thể Quá trình di chuyển Đích

- Ngữ nghĩa của vị từ trung tâm: [+động] [-chủ ý] [+di chuyển] [+hướng] [+đích]

Trong đĩ đặc điểm [+đích] là đặc điểm khu biệt giữa sự tình quá trình di chuyển hướng đích với quá trình di chuyển hướng nguồn.

Các vị từđiển hình của loại sự tình này đều là những vị từ phức: bắn vào,

bay vào, lan tới, rơi xuống...

- Đặc điểm các vai nghĩa:

Dưới sự chi phối của vị từ trung tâm với các vai nghĩa là các tham thể của cấu trúc nghĩa biểu hiện, bao gồm:

Quá thể: chủ thể của quá trình di chuyển. Diễn tố 1: chủ thể của quá trình di chuyển. Diễn tố 2: đích đến của quá trình di chuyển. Một số ví dụ: (93) Hạt mưa bắn vào nhà Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2 Quá thể Quá trình di chuyển Đích

(94) Cục đá bay vào đầu cơ ấy.

(96) Sao băng rơi xuống Trái Đất.

2.1.2.2. Sự tình là quá trình di chuyển hướng nguồn

- Cấu trúc vị từ tham tố:

Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2 Quá thể Quá trình di chuyển Nguồn

- Ngữ nghĩa của vị từ trung tâm: [+động] [-chủ ý] [+di chuyển] [+hướng] [+nguồn]

Trong đĩ đặc điểm [+nguồn] là đặc điểm khu biệt giữa sự tình quá trình di chuyển hướng nguồn với quá trình di chuyển hướng đích.

Các vị từđiển hình của loại sự tình này là rụng, lìa kh ỏi... - Đặc điểm các vai nghĩa:

Dưới sự chi phối của vị từ trung tâm với các vai nghĩa là các tham thể của cấu trúc nghĩa biểu hiện, bao gồm:

Quá thể: chủ thể của quá trình di chuyển. Diễn tố 1: chủ thể của quá trình di chuyển. Diễn tố 2: điểm xuất phát đến của quá trình di chuyển. Một số ví dụ: (97) rụng cành Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2 Quá thể Quá trình di chuyển Nguồn

(98) Đầu lìa khỏi cổ

2.2. Cấu trúc ngữ nghĩa của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển vơ

hướng

tiêu chí là [-hướng].

2.2.1. S tình là hành động di chuyn vơ hướng

- Cấu trúc vị từ tham tố: Diễn tố Vị từ Chu tố Hành thể Hành động di chuyển Vị trí, thời gian... - Ngữ nghĩa của vị từ trung tâm (V): [+động] [+chủ ý] [+di chuyển] [-hướng] Trong đĩ đặc điểm [+chủ ý] là đặc điểm khu biệt của sự tình hành động di chuyển với sự tình quá trình di chuyển. Cịn đặc điểm [-hướng] là đặc điểm khu biệt giữa hành động di chuyển vơ hướng với sự tình hành động di chuyển cĩ hướng.

Các vị từđiển hình cho loại sự tình này là: đi, chạy, bay, nhảy, bước... - Đặc điểm các vai nghĩa:

Dưới sự chi phối của vị từ trung tâm, cĩ một tham thể cần yếu, đĩ là: hành thể: chủ thể của hành động di chuyển vơ hướng (Ag). Hành thể cĩ thể là người hay động vật, thoả mãn các đặc điểm của vị từ trung tâm biểu thị.

Diễn tố duy nhất chính là hành thể.

Bên cạnh đĩ cĩ sự xuất hiện các chu tố (Circumstant) để thoả mãn thuộc tính của hành thể (tham thể duy nhất) và vị từ trung tâm. Cĩ các loại chu tốđiển hình bao gồm:

+ Chu tố về vị trí, nơi diễn ra sự tình hành động di chuyển.

+ Chu tố về thời gian: thời điểm diễn ra sự tình hành động di chuyển. + Chu tố về cộng cách: đối tượng đồng hành của hành thể.

+ Chu tố về phương cách: phương tiện của hành động di chuyển. Một số ví dụ:

(99)

Tơi đi trong giĩ

Diễn tố 1 Vị từ Chu tố

Hành thể Hành động di chuyển Vị trí

(100) Hắn ta chạy trong sân.

(101) Đàn chim bay trên khơng trung. (102) Diễn viên múa nhảy trên sân khấu. (103) Người ra đi bước trong mưa. + Chu tố về thời gian:

(104) Tơi đi lúc 3 giờ.

(105) Phi cơ bay vào lúc 12 giờđêm. + Chu tố về phương tiện.

(106) Tơi đi bằng xe đạp. (107) Ơ tơ chạy bằng bốn bánh. + Chu tố về cộng cách.

(108) Tơi đến cùng bố tơi.

(109) Cậu ấy nhảy với Micheal Jackson.

2.2.2. S tình là quá trình di chuyn vơ hướng

- Cấu trúc vị từ tham tố:

Diễn tố Vị từ Chu tố

Quá thể Quá trình di chuyển Vị trí, thời gian...

- Ngữ nghĩa của vị từ trung tâm: [+động] [-chủ ý] [+di chuyển] [-hướng]

Trong đĩ đặc điểm [-chủ ý] là đặc điểm khu biệt của sự tình quá trình di chuyển với sự tình hành động di chuyển. Cịn đặc điểm [-hướng] là đặc điểm khu biệt giữa sự tình quá trình di chuyển vơ hướng với sự tình quá trình di

chuyển cĩ hướng.

Các vị từđiển hình cho loại sự tình này là: rơi, trơi, rụng, bay... - Đặc điểm các vai nghĩa:

Dưới sự chi phối của vị từ trung tâm, cĩ một tham thể cần yếu, đĩ là: quá thể: chủ thể của quá trình di chuyển vơ hướng (Ag). Quá thể cĩ thể là người hay

động vật, thoả mãn các đặc điểm của vị từ trung tâm biểu thị. Diễn tố duy nhất chính là Quá thể.

Bên cạnh đĩ cĩ sự xuất hiện các Chu tố (Circumstant) để thoả mãn thuộc tính của Quá thể (tham thể duy nhất) và vị từ trung tâm. Cĩ các loại chu tốđiển hình bao gồm:

+ Chu tố về vị trí: nơi diễn ra sự tình hành động di chuyển.

+ Chu tố về thời gian: thời điểm diễn ra sự tình hành động di chuyển. + Chu tố về cộng cách: đối tượng đồng hành của hành thể.

Một số ví dụ: + Chu tố về vị trí: (110)

Giọt mưa rơi bên thềm

Diễn tố 1 Vị từ Chu tố

Quá thể Quá trình di chuyển Vị trí

(111) Lá rụng dưới sân.

(112) Cánh diều bay trong giĩ.

(113) Cánh hoa đào trơi trong dịng nước. + Chu tố về thời gian:

(114) Mưa rơi lúc trời tối. + Chu tố về cộng cách:

(115) Giọt nước mắt trơi cùng nỗi nhớ.

Tiểu kết: trên đây chúng tơi đã tiến hành phân tích các sự tình hoạt động di chuyển trên cả hai phương diện cú pháp và ngữ nghĩa, chúng tơi cĩ những nhận xét cơ bản sau:

(a) Dựa vào đặc điểm về cú pháp, chúng tơi cĩ hai mơ hình cú pháp chính và một mơ hình cú pháp mở rộng và tương ứng là những sự tình hoạt động di chuyển sau:

- N + V: mơ hình cú pháp của sự tình hoạt động di chuyển vơ hướng và sự

tình hoạt động di chuyển cĩ hướng.

- N1 + V + N2: mơ hình cú pháp của sự tình hoạt động di chuyển vơ hướng và sự tình hoạt động di chuyển cĩ hướng.

- N1 + V + p +N2: mơ hình của sự tình hoạt động di chuyển vơ hướng (b) Dựa vào đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa, chúng tơi chia ra làm hai mơ hình cấu trúc nghĩa biểu hiện và tương ứng là những sự tình hoạt động di chuyển sau:

- Cấu trúc: Diễn tố 1 + Vị từ (di chuyển) + Diễn tố 2

+ Thoả mãn đặc điểm: [+động], [+di chuyển], [+chủ ý], [+hướng], [+đích] là sự tình hành động di chuyển hướng đích.

+ Thoả mãn đặc điểm: [+động], [+di chuyển], [+chủ ý], [+hướng], [+nguồn] là sự tình hành động di chuyển hướng nguồn.

+ Thoả mãn đặc điểm: [+động], [+di chuyển], [-chủ ý], [+hướng], [+đích] là sự tình quá trình di chuyển hướng đích.

+ Thoả mãn đặc điểm: [+động], [+di chuyển], [-chủ ý], [+hướng], [+nguồn] là sự tình quá trình di chuyển hướng nguồn.

- Cấu trúc: Diễn tố + Vị từ (di chuyển) + Chu tố:

+ Thoả mãn đặc điểm: [+động], [+di chuyển], [+chủ ý], [-hướng] là sự

tình hành động di chuyển vơ hướng.

+ Thoả mãn đặc điểm: [+động], [+di chuyển], [-chủ ý], [-hướng] là sự

tình quá trình di chuyển vơ hướng.

Tiếp theo, chúng tơi tiến hành khảo sát kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu

để qua đĩ rút ra những sự khác biệt trong cách dùng kiểu câu biểu thị sự tình này trong tiếng Việt (ngơn ngữđời thường) và một văn bản thơ (ngơn ngữ văn chương nghệ thuật).

CHƯƠNG III

MỘT VÀI NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU VỀ KIỂU CÂU BIỂU THỊ SỰ TÌNH HOẠT ĐỘNG DI CHUYỂN TRONG THƠ XUÂN DIỆU

Trong chương này, chúng tơi khảo sát các đặc điểm của kiểu câu biểu thị

sự tình hoạt động di chuyển trong thơ Xuân Diệu hai giai đoạn trước và sau cách mạng tháng Tám 1945. Tư liệu bao gồm 140 câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong đĩ: giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 1945 cĩ 59 câu và giai

đoạn sau 1945 cĩ 81 câu.

1. Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 1945

Trong giai đoạn này tập thơ tiêu biểu nhất cho phong cách ngơn ngữ của Xuân Diệu là hai tập: “Thơ thơ” và “Gửi hương cho giĩ”. Chúng tơi đã khảo sát

được 59 câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển:

1.1. Khảo sát câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển cĩ hướng

1.1.1. Câu biu th s tình hành động di chuyn cĩ hướng

Số lượng câu mà chúng tơi khảo sát được là 12 câu, chiếm 21% số câu biểu thi sự tình hoạt động di chuyển giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 1945. Trong số 12 câu biểu thị sự tình hành động di chuyển cĩ 7 câu hành thể là con người, 5 câu hành thể là sự vật đĩng vai trị làm diễn tố thứ nhất. Trong 12 câu

đĩ thì 4 câu đích (và nguồn) là chỉ địa điểm, 2 câu đích (và nguồn) chỉ địa danh và cĩ 6 câu đích (và nguồn) chỉ đối tượng cụ thể).

1.1.1.1. Câu biểu thị sự tình hành động di chuyển hướng đích

D1 V D2

Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2

Hành thể Hành động Đích

Ví dụ trong thơ Xuân Diệu: (1) Tơi đi nơi giĩ lồng

Tơi đến nơi bờ đến

Lá hồng cùng lá đào.

(Chiếc lá – Thơ thơ) Tơi đi nơi giĩ lồng

D1(HT) V D2(Đ) Tơi đến nơi bờđến D1(HT) V D2(Đ)

Cĩ hai câu thơ liên tiếp tác giả sử dụng hai vị từ vận động là đi và đến

đĩng vai trị vị từ trung tâm chỉ hướng di chuyển. Cịn chủ thể của hành động này cũng chính là tác giả, nhân vật tơi. Hai cụm danh ngữ: nơi giĩ lồng và nơi

bờ đến chính là đích của sự di chuyển. Khổ thơ như muốn nĩi lên những khao khát ngắm nhìn cảnh vật, hưởng thụ cuộc sống của tác giả và ơng muốn đến những nơi thật xa xơi để tận hưởng hết những cái hay, sự muơn màu muơn vẻ

của cảnh vật mà tác giả chưa từng được chứng kiến. (2) 10. Tàu đêm nay đi tới Hải Vân Quan

Tàu mai sáng qua xong châu Bố Trạch Những thắc mắc cho đơi lịng li cách Chữ ân tình thoắt nở gấm hoa thêu

(Truyện cái thư - Gửi hương cho giĩ) Tàu đêm nay đi tới Hải Vân Quan.

D1 (HT) V(x) D2(Đ)

Tàu đêm nay là chủ thể của hành động di chuyển, đi tới là hành động di chuyển cịn Hải Vân Quan là địa danh chỉ đích đến của hành động di chuyển. Sự

mong đợi một cuộc gặp gỡ sau những chuyến đi tới Hải Vân Quan, Bố Trạch của tác giảđược miêu tả khá gấp gáp.

(3) Thuyền mộng hoa khơng chở kẻ tàn xuân Hồ thần tiên rầu rĩ bĩng tà huân

Ta đau đớn bước lên bờ thực sự

Cơ đơn qua, bởi khơng cịn ngươi nữa (Đẹp - Gửi hương cho giĩ)

Ta đau đớn bước lên bờ thực sự. D1(HT) V(x) D2(Đ)

Ta chính là chủ thể của hành động di chuyển, bước lên là hành động di chuyển, cịn bờ là đích. Hai cụm từ đau đớn và thực sự đi kèm với chủ thể và

đích nhằm tác dụng bộc lộ rõ thêm tâm trạng của nhà thơ buồn bã và cơ đơn của nhà thơ khi cảnh đẹp thì cĩ nhưng lại khơng cĩ nhân vật trữ tình để cùng bầu bạn.

1.1.1.2. Câu biểu thị sự tình hành động di chuyển hướng nguồn

D1 V D2

Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2

Hành thể Hành động Nguồn

Ví dụ trong thơ Xuân Diệu:

(4) Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người như rượu tối tân hơn Như hương thấm đậm qua xương tuỷ

Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn. (Huyền diệu – Thơ thơ) Trong câu thơ:

Như hương thấm đậm qua xương tuỷ. D1(HT) V(x) D2(N)

Trong câu thơ này, chúng ta thấy rõ hương là chủ thể của hành động, vị từ

qua đĩng vai trị làm vị ngữ trung tâm chỉ sự di chuyển cịn xương tuỷ đĩng vai trị làm diễn tố thứ hai chỉ cái mốc của sự di chuyển. Câu thơ này muốn làm rõ hơn những cảm xúc của Xuân Diệu khi nghe những khúc nhạc du dương, say

đắm lịng người. Tác giả như muốn hồ mình vào cái cảm giác đặc biệt đĩ và ơng đã ví xúc cảm của mình như rượu tối tân hơn hay hưong thấm đậm qua

xương tuỷ.

(5) Lịng cũng quay theo trục bánh xe

Chở người yểu điệu áo sầu che Hơm nay, chắc ngựa dừng sau trúc

Bên nọ chân trời chuyển giĩ xe (Gặp gỡ - Thơ thơ) Câu thơ:

Lịng cũng quay theo trục bánh xe. D1(HT) V(x) D2(N)

Trong trường hợp này, yếu tố theo đi kèm với vị từ quay cũng là một vị từ

hành động di chuyển cĩ hướng. Diễn tố thứ 1 - chủ thể hành động là lịng cịn

diễn tố thứ hai trục bánh xe chỉ cái mốc của sự di chuyển. Khổ thơ này cũng thể

hiện rõ tâm trạng bồn chồn của tác giả trước buổi gặp gỡ và tâm trạng đĩ được thể hiện qua sự so sánh ví von khá đặc sắc: lịng cũng quay theo trục bánh xe.

Ở ví dụ trên nếu vị từ theo chỉ là yếu tốđi kèm thì trong đoạn thơ này:

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thịsựtình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)