Sự tình là hành động di chuyển vơ hướng

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thịsựtình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 42 - 43)

2. Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa

2.2.1.Sự tình là hành động di chuyển vơ hướng

- Cấu trúc vị từ tham tố: Diễn tố Vị từ Chu tố Hành thể Hành động di chuyển Vị trí, thời gian... - Ngữ nghĩa của vị từ trung tâm (V): [+động] [+chủ ý] [+di chuyển] [-hướng] Trong đĩ đặc điểm [+chủ ý] là đặc điểm khu biệt của sự tình hành động di chuyển với sự tình quá trình di chuyển. Cịn đặc điểm [-hướng] là đặc điểm khu biệt giữa hành động di chuyển vơ hướng với sự tình hành động di chuyển cĩ hướng.

Các vị từđiển hình cho loại sự tình này là: đi, chạy, bay, nhảy, bước... - Đặc điểm các vai nghĩa:

Dưới sự chi phối của vị từ trung tâm, cĩ một tham thể cần yếu, đĩ là: hành thể: chủ thể của hành động di chuyển vơ hướng (Ag). Hành thể cĩ thể là người hay động vật, thoả mãn các đặc điểm của vị từ trung tâm biểu thị.

Diễn tố duy nhất chính là hành thể.

Bên cạnh đĩ cĩ sự xuất hiện các chu tố (Circumstant) để thoả mãn thuộc tính của hành thể (tham thể duy nhất) và vị từ trung tâm. Cĩ các loại chu tốđiển hình bao gồm:

+ Chu tố về vị trí, nơi diễn ra sự tình hành động di chuyển.

+ Chu tố về thời gian: thời điểm diễn ra sự tình hành động di chuyển. + Chu tố về cộng cách: đối tượng đồng hành của hành thể.

+ Chu tố về phương cách: phương tiện của hành động di chuyển. Một số ví dụ:

(99)

Tơi đi trong giĩ

Diễn tố 1 Vị từ Chu tố

Hành thể Hành động di chuyển Vị trí

(100) Hắn ta chạy trong sân.

(101) Đàn chim bay trên khơng trung. (102) Diễn viên múa nhảy trên sân khấu. (103) Người ra đi bước trong mưa. + Chu tố về thời gian:

(104) Tơi đi lúc 3 giờ.

(105) Phi cơ bay vào lúc 12 giờđêm. + Chu tố về phương tiện.

(106) Tơi đi bằng xe đạp. (107) Ơ tơ chạy bằng bốn bánh. + Chu tố về cộng cách.

(108) Tơi đến cùng bố tơi.

(109) Cậu ấy nhảy với Micheal Jackson.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thịsựtình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 42 - 43)