Cấu trúc D1 +V +D2

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thịsựtình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 31 - 35)

1. Đặc điểm cấu trúc cú pháp

1.2.2. Cấu trúc D1 +V +D2

Đây là cấu trúc cú pháp của sự tình hoạt động di chuyển cĩ hướng và của cả sự tình hoạt động di chuyển vơ hướng Đây là kiểu cấu trúc khá phổ biến đối với loại sự tình này và nĩ được áp dụng cho cả sự tình là hành động di chuyển lẫn quá trình di chuyển.

+ Sự tình là hành động di chuyển cĩ hướng: các vị từđược dùng trong mơ hình này khá đa dạng: ra, vào, lên, xuống, đến, tới, về, sang, lại (hướng đích),

rời, lìa xa, bỏ, tránh, trốn, từ giã, từ biệt, vượt (hướng nguồn). Ví dụ: (10)

Dân miền Nam ra Bắc

D1 V D2

Tương tự với những vị từ khác: (11) Dân miền Bắc vào Nam. (12) Tàu này lên Hà Nội. (13) Chiếc xe xuống Sài Gịn. (14) Anh ta đến tồ soạn. (15) Cơ ấy tới Paris.

(16) Lưu học sinh về nước. (17) Bà cụ sang nhà tơi. (18) Bác tơi lại nhà.

(19) Tàu rời bến Hàm Rồng. (20) Anh ấy lìa xa tơi.

(21) Cậu ấy bỏ đội bĩng cũ.

(22) Nhân viên tránh trưởng phịng. (23) Cơ gái trốn bố mẹ.

(24) Ronaldo từ giã AC Milan. (25) John từ biệt quê nhà. (26) Tay đua vượt con dốc.

+ Đối với sự tình là quá trình di chuyển cĩ hướng, các vị từ được dùng trong mơ hình này là những vị từ phức (V(x) - S. Dik ). Đĩ là những vị từ biểu thị quá trình (rơi, bắn) đi kèm với những vị từ chỉ hướng (đến, tới, vào, xuống...)

(27)

Cánh hoa rơi xuống đất

(28) Mực bắn vào quần áo

Chú ý: Đối với những vị từ chỉ sự di chuyển là vị từ phức (theo S. Dik), ta cĩ mơ hình cú pháp như sau: D1 + V(x) + D2

Một số kiểu kết hợp:

(a). Đối với một số trường hợp cĩ vị từ đi làm vị ngữ trung tâm và đi kèm

sau nĩ là tất cả các vị từ chỉ hướng trong tiếng Việt như như: lên, xung, ra, vào, ti, đến, sang, v, li. Ví dụ:

(29)

Cậu ấy đang đi lên cơng ty

D1 V(x) D2

(30) Anh ta đi xuống nhà máy. (31) Nam đi vào Sài Gịn. (32) Đồn quân đi ra phía Bắc. (33) Cơ gái đi tới nhà tơi.

(34) Thằng nghiện đang đi đến đây. (35) Bác tơi đã đi sang Mĩ.

(36) Cậu ấy đã đi về nhà. (37) Cơ gái đang đi lại chỗ tơi.

Trong số các ví dụ trên, xét về mặt cú pháp thì vị từ đi là vị ngữ trung tâm của các câu trên, cịn các vị từ đi kèm như lên, xuống, ra, vào, tới, đến, sang, về,

lại chỉ cĩ tác dụng chỉ hướng của sự di chuyển.

(b). Vị từ chy: kết hợp được với các vị từ chỉ hướng đi kèm như: lên, xung, ra, vào, ti, đến, sang, v, li. Ví dụ:

(38)

Tên trộm chạy lên gác

D1 V(x) D2

(39) Bà chủ chạy xuống nhà. (40) Ơng ấy chạy ra sân.

(41) Đứa trẻ chạy vào nhà.

(42) Cậu bé chạy tới nhà hàng xĩm. (43) Cơ ấy chạy đến chỗ tơi.

(44) Nam chạy sang nhà bên cạnh. (45) Cơ ấy chạy về nhà.

(46) Thằng nhĩc chạy lại chỗ tơi.

(c). Vị từ bay: kết hợp được với các vị từ chỉ hướng đi kèm như: lên, xung, ra, ti, đến, sang, v. Ví dụ:

(47)

Du hành gia bay lên khơng trung

D1 V(x) D2

(48) Phi cơ đang bay xuống mặt đất.

(49) Chiếc tàu vũ trụđang bay ra khỏi Trái Đất. (50) Phi cơ chở tổng thống Bush đã bay tới Việt Nam. (51) Chiếc máy bay chở lương thực đang bay đến Teheran. (52) Anh ấy sắp bay sang Mĩ.

(53) Đội tuyển sắp bay về nước.

(d). Vị từ nhy: kết hợp được với các vị từ chỉ hướng đi kèm như: lên,

xung, ra. Ví dụ: (54)

Tên thích khách nhảy lên lầu

D1 V(x) D2

(55) Cơ gái xấu số nhảy xuống đất (56) Chàng trai nhảy ra khỏi đống lửa

(e). Vị từ bước: kết hợp được với các vị từ chỉ hướng đi kèm như: lên, xung, ra, vào, ti, sang... Ví dụ:

Cơ bé bước lên ơ tơ

D1 V(x) D2

(58) Bà cụ bước xuống cầu thang (59) Vị khách bước ra cửa

(60) Khách hàng bước vào nhà

(61) Người cơng nhân bước tới phịng giám đốc (62) Kuyt bước sang phịng cơ gái

- Sự tình hoạt động di chuyển vơ hướng: trường hợp tiêu biểu nhất là đối với vị từ di chuyển đi. Nếu đứng độc lập, loại vị từ này là vơ hướng nhưng nếu kết hợp với các vị từ chỉ hướng khác (đã nêu ở trên) thì nĩ là cĩ hướng. Ví dụ:

(63)

Anh ta đi Pháp

D1 V D2

Lưu ý: các vị từ chỉ sự di chuyển như chạy, bay, nhảy hoặc bị, bước, xơng cĩ thể cĩ các bổ ngữ trực tiếp hay gián tiếp nhưng các bổ ngữ đĩ khơng biểu hiện các diễn tố của vị từ, khơng biểu hiện những đối tượng của hành động. Chẳng hạn trong các ngữ đoạn như nhảy lầu, leo núi, các bổ ngữ trực tiếp chỉ là những trạng ngữ chỉ nơi chốn và ta hồn tồn cĩ thể thay thể thay thế bằng những giới ngữ:

- Nhảy từ trên lầu - Leo lên trên núi

Vì vậy đối với các vị từ chỉ sự di chuyển vơ hướng này, nhất thiết phải đi kèm với các yếu tố chỉ hướng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thịsựtình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)