- Trong số các kiểu loại sự tình hoạt động di chuyển (sự tình vận động) thì sự tình hoạt động di chuyển (sự tình vận động) cĩ hướng chiếm số lượng lớn
hơn, cịn loại sự tình hoạt động di chuyển vơ hướng xuất hiện ít hơn.
-Mặc dù mỗi loại sự tình hoạt động cĩ những đặc điểm cấu trúc cú pháp và cấu trúc ngữ nghĩa khác nhau nhưng chúng cĩ đặc điểm chung là đều chỉ sự
di chuyển.
- Nét nổi bật của những câu biểu thị sự tình vận động trong thơ Xuân Diệu so với trong tiếng Việt hiện đại là chúng ta bắt gặp khá nhiều loại vị từ biểu hiện sự vận động khá độc đáo như: tuơn, cuốn, trơi, toả...
- Ở hai giai đoạn trước và sau cách mạng tháng Tám (CMT8) 1945, ta thấy:
+ Xét vềđặc điểm [+hướng ] : Số lượng các kiểu câu biểu thị sự tình hoạt
động di chuyển cĩ hướng chiếm số lượng đơng đảo hơn so với câu biểu thị sự
tình hoạt động di chuyển vơ hướng ở giai đoạn sau CMT8: 71% so với 29% Ở
giai đoạn trước CMT8, câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển cĩ hướng nhiều hơn đơi chút so với câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển vơ hướng: 55% so với 45%
+ Xét về đặc điểm [+chủ ý ]: Ở giai đoạn trước CMT8, các sự tình là quá trình di chuyển chiếm số lượng đơng đảo hơn so với sự tình là hành động di chuyển: 64% so với 36%. Cịn ở giai đoạn sau CMT8, gần như cĩ sự cân đối hơn giữa kiểu câu biểu thị quá trình di chuyển và hành động di chuyển: 55% so với 45%.
=>Nhận xét: Dựa vào đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa, chúng tơi rút ra những nhận xét về cách thức sử dụng ngơn ngữ thơ của Xuân Diệu:
• Sự vận động của chủ thể cũng như sự vật trong thơ Xuân Diệu đều cĩ những đích đến hay điểm xuất phát nhất định nhiều hơn là sự vận động trong những mơi trường khơng cĩ sự xác định rõ về hướng.
•Ở giai đoạn trước CMT8, chủ thể của sự vận động là những sự vật hoạt
động vơ ý , chủ thể cĩ chủ ý là con người ít hơn và hầu nhưđều là nhân vất trữ
tình “tơi” thì ở giai đoạn sau CMT8, chủ thể là sự vật vẫn chiếm ưu thế hơn nhưng chủ thể là con người cũng xuất hiện với một số lượng khá đơng.
được sử dụng tương ứng với các chủ thể con người là đến, đi, vào... cịn vị từ
tương ứng với sự vật là xuyên qua, thấm đậm qua, bắn vào....
Đích đến (nguồn) ở hai giai đoạn cũng cĩ những điểm tương đồng: chủ
yếu đều chỉ các đối tượng mà chủ thể huớng tới: bùn máu, lịng tơi, máu lửa
nhiều hơn là những đia danh, địa điểm như Nhà Huyện uỷ, Xã Thanh Nga, Vịnh
Hạ Long...
Điều đĩ lý giải cho phong cách thơ Xuân Diệu: nếu như trước cách mạng, thơ Xuân Diệu tràn trề cảm xúc yêu đời và thiên về miêu tả cảnh vật thiên nhiên hữu tình. Cịn sau cách mạng, thơ ơng vừa là bài ca kêu gọi, vừa là những dịng thơ mang tính luận chiến, phơ bày tội ác của kẻ thù, khích lệ nhân dân ta cùng tiến lên đánh thắng kẻ thù xâm lược.
Một số bảng thống kê
- Bảng thống kê câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển: Sự tình hành động di chuyển cĩ hướng Sự tình quá trình di chuyển cĩ hướng Sự tình hành động di chuyển vơ hướng Sự tình quá trình di chuyển vơ hướng Tổng số Trước CMT8 12(21%) 20(34%) 9(15%) 18(30%) 59 Sau CMT8 23(29%) 34(42%) 13(16%) 11(13%) 81 - Bảng thống kê Diễn tố 1 - chủ thể ( hành thể và quá thể) Con người Sự vật Tổng số Trước CMT8 16(27%) 43(73%) 59 Sau CMT8 31(38%) 50(62%) 81 -Bảng thống kê Diễn tố 2 (nguồn và đích) Địa danh Địa điểm Đối tượng Trước CMT8 9(28%) 2(6%) 21(66%) 32 Sau CMT8 13(23%) 15(36%) 29(41%) 57
KẾT LUẬN
Trên cơ sở lý thuyết về các kiểu nghĩa biểu hiện (sự tình) và sự tình hoạt
động di chuyển của Cao Xuân Hạo cùng với kết quả phân tích tư liệu, khố luận: “Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một vài nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu”, chúng tơi đi đến một số kết luận sau:
1. Quan niệm về kiểu câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển (theo quan
điểm của Cao Xuân Hạo): sự tình hoạt động di chuyển là sự tình thoả mãn các
đặc điểm về [+động], [+di chuyển]. Cĩ hai tiêu chí để phân loại sự tình hoạt
động di chuyển:
(a) Dựa vào tiêu chí vềđặc điểm [+chủ ý], [-chủ ý].
- Sự tình hành động di chuyển: [+động], [+di chuyển], [+chủ ý]. - Sự tình quá trình di chuyển: [+động], [+di chuyển], [-chủ ý]. (b) Dựa vào tiêu chí vềđặc điểm [+động], [-động].
-Sự tình hoạt động di chuyển cĩ hướng: [+động], [+di chuyển], [+hướng]. - Sự tình hoạt động di chuyển vơ hướng: [+động], [+di chuyển], [-hướng]. 2. Dựa trên lý thuyết về sự tình hoạt động di chuyển của Cao Xuân Hạo, chúng tơi tiến hành mơ tả kiểu sự tình này dựa trên hai đặc điểm về cấu trúc cú pháp và cấu trúc ngữ nghĩa.
- Đặc điểm về cấu trúc cú pháp: dựa trên phương pháp phân tích thành tố
trực tiếp, chúng tơi mơ tảđược ba kiểu mơ hình cú pháp cơ bản của loại sự tình này. Đĩ là:
D + V
D1 + V + D2 D1 + V + g +D2
- Đặc điểm về cấu trúc ngữ nghĩa: Dựa trên việc miêu tả các đặc
điểm của cấu trúc vị từ - tham tố, nghĩa của vị từ trung tâm và các vai nghĩa, chúng tơi chia ra được hai cấu trúc nghĩa biểu hiện của sự tình này là:
+ Cấu trúc: Diễn tố 1 (Hành thể hay quá thể) + Vị từ trung tâm (di chuyển) + Diễn tố 2 (nguồn và đích): đây là cấu trúc của sự tình hoạt
động di chuyển cĩ hướng.
+ Cấu trúc: Diễn tố (Hành thể hay quá thể) + Vị từ trung tâm (di chuyển) + Chu tố (Vị trí, thời gian, phương tiện, cộng cách): đây là cấu trúc của sự tình hoạt động di chuyển vơ hướng.
3. Một vài nhận xét về tình hình sử dụng kiểu câu biểu thị sự tình hoạt
động di chuyển trong thơ Xuân Diệu:
- Đặc điểm chung của hai giai đoạn: đều thiên về miêu tả sự vận
động cĩ hướng. Cách sử dụng vị từ ở hai giai đoạn cũng khơng khác nhau nhiều. Vị từ được sử dụng tương ứng với các chủ thể là đến, đi, vào... cịn vị từ tương ứng với sự vật là xuyên qua, thấm đậm qua, bắn vào.... Đích
đến (nguồn) ở hai giai đoạn cũng cĩ những điểm tương đồng: chủ yếu đều chỉ các đối tượng mà chủ thể huớng tới: bùn máu, lịng tơi, máu lửa nhiều hơn là những đia danh, địa điểm như Nhà Huyện uỷ, Vịnh Hạ Long...
- Sự khác biệt của hai giai đoạn: ở giai đoạn trước CMT8, sự tình hoạt
động di chuyển là quá trình di chuyển cĩ số lượng lớn hơn hành động di chuyển. Cịn ở giai đoạn sau CMT8, số lượng câu biểu thị sự tình là hành động di chuyển và quá trình di chuyển tương đương nhau. Điều đĩ lý giải cho phong cách ngơn ngữ Xuân Diệu: nếu như trước cách mạng, thơ Xuân Diệu tràn trề cảm xúc yêu
đời và thiên về miêu tả cảnh sắc thiên nhiên Cịn sau cách mạng, thơ ơng vừa là những dịng thơ mang tính luận chiến, lên án tội ác của kẻ thù, khích lệ nhân dân ta hay cố gắng chiến đấu vì thắng lợi cuối cùng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục 2. Nguyễn Bao (2001), Tồn tập Xuân Diệu - Tập I, Nhà xuất bản Văn học
3. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Wallace L. Chafe (1998), Ý nghĩa và cấu trúc của ngơn ngữ, (Nguyễn Văn Lai dịch), Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Tốn (2003), Đại cương Ngơn ngữ học- Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục.
6. Simon C. Dik (2005), Ngữ pháp chức năng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
7. Mak Halliday (2004), Dẫn luận Ngữ pháp chức năng, (Hồng Văn Vân dịch), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt – Sơ thảo Ngữ pháp chức năng, Nhà xuất bản Giáo dục.
9. Cao Xuân Hạo – Hồng Dũng (2005), Từđiển thuật ngữ Ngơn ngữ học
đối chiểu Anh Việt - Việt Anh, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
10. V. B. Kasevich (1999), Những yếu tố cơ sở của Ngơn ngữ học đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục.
11. Nguyễn Lai (1990), Nhĩm từ chỉ hướng vận động trong Tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục.
12. Nguyễn Lai (2004), Những bài giảng về Ngơn ngữ học đại cương - Tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học Dẫn luận, (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nhà xuất bản Giáo dục.
14. Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt - Vị từ hành
động, Nhà xuất bản khoa học xã hội.
xã hội.
16. Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục.
17. Hồng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm của Cú tiếng Việt mơ tả theo quan điểm chức năng hệ thống, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
PHỤ LỤC I – Trước cách mạng tháng Tám 1945
1. Câu biểu thị sự tình hành động di chuyển cĩ hưĩng
1.Đây là quán tha hồ muơn khách đến
Đây là bình thu hợp chí muơn phương
Đây là vườn chim nhả hạt mười phương Hoa mật ngọt chen giao cùng trái độc
(Cảm xúc – Thơ thơ) 2.Vì sao giáp mặt buổi đầu tiên
Tơi đã đày thân giữa xứ phiền
Khơng thể vơ tình qua trước cửa
Biết rằng gặp gỡđã vơ duyên
(Nụ cười xuân – thơ thơ) 3.Em là em: anh vẫn cứ là anh
Cĩ thể nào qua Vạn Lý Trường Thành
Của hai vũ trụ qua đầy bí mật
(Xa cách – Thơ thơ) 4. Khi mai dậy sớm, trời êm ái
Cửa sổ thênh thang mở giĩ hồ
Hơi mái hơi hùa theo ánh sáng
Cánh gần chim rộn tiếng đùa nơ
5. Tơi đi nơi giĩ lồng
Khơng than cũng khơng nao;
Tơi đến nơi bờ đến
Lá hồng cùng lá đào.
(Chiếc lá – Thơ thơ) 6. Tơi là con chim đến từ núi lạ
Ngứa cổ hát chơi
Khi giĩ sớm vào reo um khĩm lá Khi trăng khuya lên ủ mộng xanh trời.
(Lời thơ vào tập gửi hương - Gửi hương cho giĩ) 7. Nếu trang giấy cĩ động mình tuyết bạch,
Ấy là tơi dào dạt với âm thanh
Hồn tơi mắc vẫn đi về với sách,
Dưới tay ai xem lại nỗi lịng mình
(Lời thơ vào tập gửi hương - Gửi hương cho giĩ) 8. Thiên hạ vềđâu? Sao vội đi
Bao giờ gặp nữa? Cĩ tình chi - Lịng tơi theo bước người qua ấy Cho đến hơm nay vẫn chẳng về
(Tình qua - Gửi hương cho giĩ) 9. Ai cĩ nhớ những thời hương phảng phất Hạc theo trăng, tiên cịn lẫn với người
Những thời xa chim phượng xuống trần chơi
Hoa cúc nở cĩ nguời chờđợi trước
(Mơ xưa - Gửi hương cho giĩ) 10. Tàu đêm nay đi tới Hải Vân Quan Tàu mai sáng qua xong châu Bố Trạch Những thắc mắc cho đơi lịng li cách Chữ ân tình thoắt nở gấm hoa thêu
11. Khơng gian đâu! Thuyền ta vượt trùng dương Lịng vỡ tung, ta say khướt đau thương
(Sầu - Gửi hương cho giĩ) 12. Thuyền mộng hoa khơng chở kẻ tàn xuân Hồ thần tiên rầu rĩ bĩng tà huân
Ta đau đớn bước lên bờ thực sự
Cơ đơn qua, bởi khơng cịn ngươi nữa (Đẹp - Gửi hương cho giĩ)
2.Câu biểu thị sự tình quá trình di chuyển cĩ hướng
1.Ánh sáng ơm trùm những ngọn cao
Cây vàng rung nắng, lá xơn xao Giĩ thơm phơi phất bay vơ ý
Đem đụng cành mai sát nhánh đào
(Nụ cười xuân – Thơ thơ) 2.Trong vuờn đêm ấy nhiều trăng quá
Ánh sáng tuơn đầy các lối đi
Tơi với người yêu qua nhè nhẹ
Im lìm, khơng dàm nĩi năng chi (Trăng – Thơ thơ) 3.Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người như rượu tối tân hơn
Như hương thấm đậm qua xương tuỷ
Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn
(Huyền diệu – Thơ thơ) 4.Lịng cũng quay theo trục bánh xe
Chở người yểu điệu áo sầu che Hơm nay, chắc ngựa dừng sau trúc Bên nọ chân trời chuyển giĩ xe
(Gặp gỡ - Thơ thơ) 5.Thương nhớ cũ trơi theo ngày tháng mất
Quá khứ anh anh khơng nhắc cùng em (Xa cách – Thơ thơ) 6. Những bước song song xéo dặm trường
Đơi hồn tươi đậm ngát hoa hương Họđi, tay yếu trong tay mạnh Nghe hát ân tình giữa giĩ sương.
(Tình trai – Thơ thơ) 7.Và Nàng Lộng ngọc lấy Tiêu Lang Cưỡi hạc một đêm bay lên trời Vua Trần hậu chúa ngĩ trăng vàng
Khúc Hậu Đình Hoa đương lên khơi
(Nhị hồ - Thơ thơ) 8. Trăng thu giĩ hè
Đổi bờ thay đê
Nước thuyền xuống biển:
Thuyền khơng trở về…
(Thời gian – Thơ thơ) 9. Dặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tĩc buồn buơng xuống lệ ngàn hàng
Đây mùa thu tới – mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng
(Đây mùa thu tới – Thơ thơ) 10. Hơn một lồi hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đơi nhánh khơ gầy xương mỏng manh
(Đây mùa thu tới – Thơ thơ) 11.Hình eo, dáng lả, sắc xinh xinh
Phơi phơi cùng nhau thở thái bình Của nỗi yêu trùm khơng giới hạn
Dịu dàng toả xuống tự trời xanh
(Lạc quan – Thơ thơ) 12. Một tối bầu trời đắm sắc mây
Cây tìm nghiêng xuống nhánh hoa gầy
Hoa nghiêng xuống cỏ, trong khi cỏ
Nghiêng xuống làn rêu một tối đầy
(Với bàn tay ấy – Thơ thơ) 13. Trăng nhập vào giây cung tuyết lạnh Trăng thương, trăng nhớ hỡi trăng ngần.
Đàn buồn, đàn lặng, ơi đàn chậm! Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân
(Nguyệt cầm - Gửi hương cho giĩ) 14. Giĩ nọ mà bay lên nguyệt kia
Thêm đem sương lạnh xuống đầm đìa Ngẩng đầu ngắm mãi chưa xong nhớ
Hoa bưởi thơm rồi, đêm đã khuya
(Buồn trăng - Gửi hương cho giĩ) 15. Vì chút mây đi, theo làn vút giĩ
Biết thế nào mà chậm rãi em ơi Sớm nay sương xê xích cả chân trời
Giục hồng nhạn thiên di về cõi bắc
(Giục giã - Gửi hương cho giĩ) 16. Nĩn xa đi khuất mãi về tây
Một điểm mong nhà giữa bĩng sây Tựa ngõ bằng tre nhìn én miệng Những nàng thơn nữđứng, thơ ngây
(Buổi chiều - Gửi hương cho giĩ) 17. Duyên mỏng bay theo đỡ sắc buồn
Phút giây hoa bướm lìa cây dạo
Đến đất khơng nghe một tiếng hờn
(Xuân rụng - Gửi hương cho giĩ) 18. Chong chĩng ngày thơ vụt đến xuân
Mau mau ngày mạnh yếu phai dần Ngày già vội vội mang sương đến Tuổi chết đây rồi! Bĩng lụt chân
(Hư vơ - Gửi hương cho giĩ) 19. Muơn nghìn thương nhớ tới bên tơi
Tơi tới bên cây lẳng lặng ngồi Ánh sáng vấn vưong chiều uể oải Sắc hè bơng phượng rớt từng đơi
(Nhớ mơng lung - Gửi hương cho giĩ) 20. Chiều gố khơng em lạnh lẽo sao
Một mình anh lạc dưới thu cao Sắc trời: sương đọng; non: mây toả,
Khơng biết lịng đi tới chốn nào
(Hết ngày hết tháng - Gửi hương cho giĩ)
3.Câu biểu thị sự tình hành động di chuyển vơ hướng
1.Thiếu nữ bâng khâng đợi một người
Chưa từng hẹn đến giữa xuân tươi
Cùng chàng trai trẻ xa xơi ấy
Thiếu nữ làm duyên đứng mỉm cười
(Nụ cười xuân – Thơ thơ) 2.Chúng tơi lặng lẽ bước trong thơ
Lạc giữa niềm êm chẳng bến bờ
Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá Hai người nhưng chẳng bớt bơ vơ
(Trăng – Thơ thơ) 3. Thuyền qua mà nước cũng trơi,
Lại thêm mây bạc trời cũng bay;
Tơi đi trên chiếc thuyền này,
Giịng mơ tơ tưởng cũng thay khác rồi. (Đi thuyền – Thơ thơ) 4. Em nĩi trong thư: “Mấy bữa rày
Sao mà bươm bướm cứ đùa bay;
“Em buồn, em nhớ, chao! em nhớ! “Em gọi thầm anh suốt cả ngày.
(Đơn sơ – Thơ thơ) 5. Hết nợ thi rồi đến nợ thi
Than ơi khổ quá! Học làm gì
Những chồng sách nặng khơ nhưđá!
Ruộng giĩ đồng trăng anh ấy đi…
(Giới thiệu – Thơ thơ) 6.Bữa trước giêng hai giữa nắng đào Nhìn tơi cơ muốn hỏi “vì sao?”
Khi tơi đến kiếm trên mơi đẹp
Một thống cười yêu thoả khát khao (Vì sao – Thơ thơ) 7. Như một chiêm bao rất mộng mơ
Bâng khuâng tơi nghĩ chuyện tình cờ
Của hai thuyền lạ phiêu trên biển
Bỗng một lần kia đỗ một bờ.
(Tình cờ - Gửi hương cho giĩ) 8. Nhớ nhung vềđứng ngã ba
Buồn thương chia nẻo dồn xa dặm dài
Con chim năm trước bay rồi
Cành cây lặng lẽ rơi đơi bĩng chiều
(Ngã ba - Gửi hương cho giĩ) 9. Nếu trang giấy cĩ động mình tuyết bạch,
Ấy là tơi dào dạt với âm thanh
Hồn tơi mắc vẫn đi về với sách,
Dưới tay ai xem lại nỗi lịng mình
(Lời thơ vào tập gửi hương - Gửi hương cho giĩ)
4.Câu biểu thị sự tình quá trình di chuyển vơ hướng
1. Dưới thuyền nước trơi Trên nước thuyền trồi Và nước, và thuyền Xuơi dịng đi xuơi
(Thời gian – Thơ thơ) 2.Nước trơi, vơ tri
Vơ tình, thuyền đi Nước khơng biết thuyền Thuyền biết nước chi?
(Thời gian – Thơ thơ) 3. Nước cũng mất luơn
- Nhưng nước cịn nguồn