Hình thức đĩng vai tác giả là một trong những điều kiện để giúp học sinh gần hơn, hiểu hơn về tác giả, vừa cảm nhận giọng điệu riêng của tác giả qua tác phẩm, vừa tạo được hiệu quả giao cảm với tác giả ở từng học sinh. Xác định học sinh là chủ thể cảm thụ, nhận thức tác phẩm tức là học sinh phải
được trực tiếp đối diện với tác phẩm và từđĩ cĩ nhu cầu và niềm say mê thưởng thức một cách sáng tạo tác phẩm. Như vậy, học sinh khơng chỉđọc, sáng tạo lại hình tượng tác phẩm thành hình tượng của mình, mà qua đĩ, các em cịn cĩ thể nghe được tiếng nĩi, giọng điệu, cảm nhận được cái nhìn của nhà văn về cuộc sống, con người. Các em buồn nỗi buồn, vui niềm vui của nhà văn; bị nhà văn thuyết phục hoặc tranh luận với nhà văn.
Đặt mình vào vai tác giả, học sinh trao đổi, tranh luận với bạn đọc (các học sinh khác) về những sự kiện, tình huống được xây dựng trong tác phẩm hoặc được bộc lộ thái độ tình cảm đối với nhân vật, phát biểu quan điểm của mình (trong vai trị tác giả) trước các hiện tượng đời sống được miêu tả. Đĩng vai tác giả là một trong những biện pháp đối thoại giúp học sinh gần gũi và cảm nhận quan điểm của tác giả một cách đồng cảm, bình đẳng hơn; học sinh vừa nghe được tiếng nĩi của tác giả, vừa đối thoại với tác giả bằng nhận thức của mình. Đặt mình vào vai trị tác giả, học sinh sẽ trình bày, và sau đĩ, trao
đổi, tranh luận với bạn đọc (các học sinh khác) về ý đồ sáng tác, về kết cấu và những sự kiện, tình huống, nhân vật trong tác phẩm, về quan điểm của mình trước hiện thực được miêu tả, phản ánh trong
tác phẩm… Trong vai trị tác giả, học sinh cĩ thể biểu lộ tiếng nĩi đồng tình, thuyết minh cho tác giả
khi đối thoại với bạn đọc.
Ví dụ: Tại sao tơi (Nam Cao) lại chuyển tên tiểu thuyết từ Chết mịn thành Sống mịn; Vì sao tơi (Ngơ Tất Tố) chỉ cĩ thể kết thúc tác phẩm Tắt đèn bằng hình ảnh “trời tối đen như mực”…) và ngược lại, cĩ thể biểu lộ một tiếng nĩi khác với quan niệm của tác giả: nếu là nhà văn Ngơ Tất Tố, tơi sẽ
khơng để chị Dậu bán con mà để chị tự bán mình như nhân vật Phăng-tin trong tác phẩm Những người khốn khổ của đại văn hào Pháp V. Huy-gơ; Nếu là V. Huy-gơ, tơi sẽ xây dựng hình tượng thanh tra Gia-ve khơng đến nỗi đáng ghét như thế…