PHỤ LỤC 2: CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI “CHÍ PHÈO”

Một phần của tài liệu Thiết kế giờ học tác phẩm " Chí Phèo" theo hướng đối thoại (Trang 111 - 114)

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

PHỤ LỤC 2: CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI “CHÍ PHÈO”

1. Truyện Chí Phèo cĩ phần chìm (cuộc đời nhân vật được kể theo hồi ức) và phần nổi (cuộc sống thực tại của Chí Phèo). Cách xây dựng cốt truyện như vậy chủ yếu nhằm để làm gì?

A. Tạo tính hàm súc cho tác phẩm.

B. Tập trung miêu tả phân tích tâm lí nhân vật bằng cách để cho họ hồi tưởng.

C. Cho nhân vật một dĩ vãng để nhớ tiếc hoặc giúp nhà văn cắt nghĩa số phận, tính cách của họ. *D. Tăng sức hấp dẫn của câu chuyện.

2. Trong các mối quan hệ sau, đâu là mối quan hệ cĩ tác động trực tiếp đến việc khơi sâu bi kịch bị từ

chối quyền làm người của Chí Phèo? A. Chí Phèo – Bá Kiến. *B. Chí Phèo - Thị Nở.

C. Chí Phèo – Năm Thọ, Binh Chức. D. Chí Phèo - Tự Lãng.

3. Trong các mối quan hệ sau, đâu là mối quan hệ cĩ tác động gián tiếp dẫn đến bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo?

*A. Chí Phèo – Bá Kiến. B. Chí Phèo - Thị Nở.

C. Chí Phèo – Năm Thọ, Binh Chức. D. Chí Phèo - Tự Lãng.

4. Trong những đoạn văn sau, đoạn nào Chí Phèo thấy lịng mơ hồ buồn, vui lẫn lộn, thậm chí đã “khĩc”, “cười” như trẻ con?

A. Đoạn kể về cuộc “ăn vạ” khi mới đi tù về. B. Đoạn kể về cơn say ở nhà Tự Lãng.

*C. Đoạn kể về cơn tỉnh rượu và những ngày Chí Phèo sống hạnh phúc bên Thị Nở. D. Đoạn kể về hành vi báo thù của Chí Phèo.

5. Cuộc đời hơn 40 năm của Chí Phèo chỉ đến khi tỉnh rượu, gặp Thị Nở, Nam Cao mới để cho Chí Phèo thực sựđược khĩc cười như một con người. Vì sao?

A. Vì trước khi tỉnh rượu, Chí Phèo là một người đơn độc, người ta khơng thể khĩc cười đơn

B. Vì khi Chí Phèo cịn là “một thằng đầu bị”, chuyên bị sai khiến đi tác yêu tác quái, tiếng cười là dành cho kẻ sai khiến hắn, cịn tiếng khĩc dành cho những nạn nhân của hắn.

C. Vì khĩc, cười thành thật là hành vi tự nhiên của con người cĩ lí trí, cảm xúc, biết buồn vui,

điều này chỉ cĩ thể diễn ra khi Chí Phèo tỉnh rượu, nhận ra hạnh phúc và bất hạnh của mình. *D. Cả ba cách giải thích trên đều chưa đầy đủ.

6. Thủđoạn nào trong các thủđoạn sau của Bá Kiến tỏ rõ sựđộc ác, nham hiểm của lão hơn cả? A. Dùng “những thằng đầu bị” để “trịnhững thằng đầu bị”.

B. “Bám thằng cĩ tĩc ai bám thằng trọc đầu”.

C. “Mềm nắn rắn buơng”.

*D. “Ngấm ngầm đẩy người ta xuống sơng nhưng rồi lại dắt nĩ lên để nĩ đền ơn”.

7. Ở Thị Nở cĩ đủ cái thua thiệt kém cỏi: nghèo, xấu, dở hơi, thuộc “dịng dõi nhà cĩ mả hủi”… nhưng người đàn bà này vẫn quá tầm với của Chí Phèo. Thể hiện điều đĩ, Nam Cao nhằm:

A. Chế giễu những người đàn bà như Thị Nở. B. Chế giễu những gã lưu manh như Chí Phèo. *C. Tơ đậm cái bi đát trong số phận Chí Phèo.

D. Làm cho câu chuyện thêm ối oăm, kì lạ.

8. Tác phẩm nào của Nam Cao kết hợp được hai đề tài chủ yếu trong sáng tác của ơng (nơng dân và trí thức):

A. Nước mắt.

*B. Lão Hạc.

C. Trăng sáng.

D. Tư cách mõ.

9. Nhân vật trí thức trong sáng tác của Nam Cao thường bị ám ảnh bởi hai niềm băn khoăn, mặc cảm lớn: sống chưa tốt viết chưa hay. Tác phẩm nào trong những tác phẩm sau cĩ đủ cả hai niềm băn khoăn, mặc cảm ấy?

A. Chí Phèo.

B. Lão Hạc.

C. Tư cách mõ.

10. Trong sự so sánh với các nhà văn hiện thực phê phán khác (1930 – 1945), Nam Cao xứng đáng hơn cả với danh hiệu nào:

*A. Nhà văn cĩ tài miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật.

B. Nhà văn đã sáng tạo nên những tính cách nhân vật điển hình. C. Nhà văn xuơi hiện thực lớn.

Một phần của tài liệu Thiết kế giờ học tác phẩm " Chí Phèo" theo hướng đối thoại (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)