Nhân vật là trung tâm của tác phẩm tự sự, trong quan niệm của M. Bakhtin: “nhân vật là người mang lời nĩi cĩ tồn vẹn giá trị chứ khơng phải là một vật thể câm lặng của lời văn tác giả” [4, tr.54]; do đĩ, nhân vật với tư cách là một sự tự ý thức phải được miêu tả một cách thực tế chứ khơng hồ nhập làm một với tác giả, “và khơng thể khác: chỉ cĩ một tâm thếđối thoại, đồng tham gia mới tiếp nhận lời nĩi người khác một cách nghiêm túc và mới cĩ thể tiếp cận tới nĩ như tiếp cận một lập trường cĩ ý nghĩa, như một quan điểm khác. Chỉ cĩ với tâm thế đối thoại nội tại thì lời nĩi của tơi mới cĩ quan hệ
mật thiết với lời nĩi người khác, nhưng đồng thời là khơng hồ nhập với nĩ, khơng nuốt chửng nĩ và cũng khơng hồ tan ý nghĩa của nĩ trong bản thân mình, tức là giữ lại tồn bộ tính độc lập của nĩ, với tư cách là lời phát ngơn” [4, tr.54-55]. Vì thế, đĩng vai nhân vật để tham gia trực tiếp vào các đoạn đối thoại trong tác phẩm cũng là một hình thức đối thoại đặc trưng của việc dạy học văn.
Đĩng vai nhân vật gĩp phần giúp học sinh thấu hiểu, thơng cảm với cảnh ngộ, tâm trạng, thái
độ, hành động… của nhân vật khi mang tiếng nĩi của nhân vật đến với bạn đọc, đồng thời bộc lộđược xu hướng đánh giá nhân vật (đồng tình hay phản đối) của học sinh. Mức độđơn giản của hình thức này là học sinh đọc phân vai: giáo viên chọn một đoạn tiêu biểu trong tác phẩm cĩ nhiều đối thoại giữa các nhân vật, phân cơng mỗi học sinh thể hiện lời thoại một nhân vật sao cho phù hợp với tính cách của nhân vật đĩ và hồn cảnh xuất hiện trong văn bản của nhân vật đĩ. Qua sự thể hiện diễn cảm của học sinh, các nhân vật như bước ra từ trang sách, họ khơng chỉ đối thoại với các nhân vật khác trong tác phẩm mà cịn như đang đối thoại với những người đang nghe họ nĩi. Đây là biện pháp dạy học quen thuộc nhưng rất lí thú, dễ tạo được hiệu ứng cảm thụ trực tiếp cho học sinh. Đặc biệt khi các em đọc phân vai một cách diễn cảm sẽ tạo ấn tượng mạnh, tạo cảm xúc cho người nghe, đem lại hiệu quả cho việc tiếp thu bài học như vào vai nhân vật cái Tý trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Tắt đèn – Ngữ
văn lớp 8), vào vai các nhân vật Huấn Cao, viên quản ngục trong Chữ người tử tù (Ngữ văn lớp 11)…
Ở mức độ cao hơn, giáo viên cĩ thể tổ chức cho học sinh nhập vai nhân vật nhưng khơng lặp lại lời thoại trong tác phẩm mà để học sinh (nhân vật) phát biểu suy nghĩ về con người, hồn cảnh, sự
Ví dụ: Nếu trong hồn cảnh của Mỵ (Vợ chồng A Phủ - Ngữ văn lớp 12) khi thấy A Phủ bị trĩi, bạn cĩ hành động như Mỵ khơng? Nếu là nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa, bạn cĩ chấp nhận chịu những trận địn dã man để đổi lấy việc cĩ một người đàn ơng trong gia đình khơng? Hãy nhập vai Liên (trong truyện ngắn Hai đứa trẻ) để kể về những cảm xúc, ấn tượng của những người dân phố thị đợi chuyến tàu đêm như đợi một niềm hi vọng ngắn ngủi, mong manh…
Nhập vai nhân vật giúp học sinh hiểu, thơng cảm cảnh ngộ nhân vật, ý nghĩ, tâm trạng, tình cảm, thái độ nhân vật, những căng thẳng trong xung đột, những nan giải, khĩ khăn trong tìm giải pháp quyết định hành động của nhân vật. Việc học sinh đồng tình hay phản đối hành động của nhân vật sẽ
biểu hiện trong quá trình nhập cuộc này; theo đĩ, học sinh đang mang tiếng nĩi của nhân vật đến giao tiếp với bạn đọc.
Mặc dù về lí luận và phương pháp dạy học văn, đĩng vai tác giả, đĩng vai nhân vật trong giờ học tác phẩm văn chương ít nhiều đã được đề cập đến nhưng khi tiến hành trên lớp, một số giáo viên quan niệm đây là một việc làm khĩ, một phần do trình độ, năng lực của học sinh, và phần khác là do thời lượng trên lớp quá eo hẹp. Tuy nhiên, nếu giáo viên biết cách tổ chức, gợi ý cho học sinh và chọn lựa những vấn đề xác đáng, phù hợp cần trao đổi về tác giả, nhân vật, việc đĩng vai này khi chuyển thành những cuộc đối thoại sẽ làm cho khơng khí lớp học trở nên sinh động hơn, sơi nổi hơn, học sinh tiếp nhận tác phẩm nhanh chĩng và sâu sắc hơn.