Nhận xét tiết thực nghiệm

Một phần của tài liệu Thiết kế giờ học tác phẩm " Chí Phèo" theo hướng đối thoại (Trang 74 - 76)

D. CỦNG CỐ D ẶN DỊ:

2. Dặn dị Hướng dẫn thực hiện bài tập nâng cao:

3.7.2. Nhận xét tiết thực nghiệm

Việc vận dụng phương pháp dạy học đối thoại, học sinh là chủ thể hoạt động, cĩ chia nhĩm thảo luận đã giúp học sinh cĩ cơ hội cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ học tập trên cơ sở trao đổi, thảo luận, tranh luận và lắng nghe ý kiến. Cách học này giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức đồng thời rèn luyện cho các em những kĩ năng cần thiết như giao tiếp, hợp tác…

Những vấn đề đối thoại đặt ra trong quá trình dạy học đã thực sự giúp học sinh bước đầu cĩ ý thức trở thành những người đọc thực sự tích cực. Học sinh đã mạnh dạn phát hiện vấn đề, mở rộng vấn

đề và cĩ những liên tưởng hết sức bất ngờ. Chẳng hạn, trong quá trình đối thoại về nhan đề tác phẩm, một số học sinh đã phát hiện được thêm một nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Nam Cao: dùng tên nhân vật chính để đặt tên cho tác phẩm; ví dụ ngồi Chí Phèo, Nam Cao cịn cĩ các truyện ngắn Lang Rận, Dì Hảo, Lão Hạc… Khi đối thoại về hiện tượng tha hố của Chí Phèo, nhiều học sinh

đã phát hiện được rằng: Chí Phèo khơng phải là trường hợp bị tha hĩa duy nhất; trong tác phẩm, trước Chí Phèo cĩ Năm Thọ, Binh Chức và biết đâu sẽ cĩ một “Chí Phèo con” lại bước ra từ cái lị gạch cũ

mà thị Nởđã thống hình dung để “nối nghiệp bố”? Khi đối thoại về hành động giết Bá Kiến của Chí Phèo, một số học sinh cũng phát hiện được một ý tưởng khá độc đáo: Trước đây, Chí Phèo sống như

một con vật; nay thức tỉnh, Chí Phèo chết như một con người. Niềm khao khát lương thiện của Chí cịn cao hơn cả tính mạng, phải đánh đổi bằng cả tính mạng…

Đa số các em đáp ứng khá tốt yêu cầu chuẩn bị của giáo viên, dựa vào SGK Ngữ văn 11, tập 1 và thu thập thơng tin trên mạng internet, sách tham khảo… Tuy nhiên kiến thức cịn tản mạn chưa

được hệ thống tốt; tầm liên tưởng cịn bị hạn chế. Chẳng hạn: về hiện tượng tha hố của Chí Phèo, học sinh nhìn chung chỉ dừng lại ở quan hệ liên tưởng dễ thấy với Năm Thọ, Binh Chức… (những nhân vật trong cùng tác phẩm) mà chưa mở rộng liên tưởng được đến dự báo sự ra đời của một “Chí Phèo con” với các nhân vật trong các tác phẩm khác cĩ tính “di truyền” tương tự như cha con Đức (trong Nửa

đêm), cha con Trạch Văn Đồnh (trong Đơi mĩng giị)... Về sự ngăn cản của bà cơ Thị Nở, nhiều học sinh vẫn chỉ nhìn thấy ởđĩ chỉ là sự ngăn cản của gia đình mà chưa mở rộng liên tưởng đến phản ứng của dư luận, định kiến xã hội lúc bấy giờ. Về hành động giết Bá Kiến của Chí Phèo, học sinh nĩi chung chỉ phân tích dưới gĩc độ phát triển của tâm lí, hành động nhân vật mà khơng chú ý đúng mức đến một loạt chi tiết của văn bản: những câu nĩi tỉnh táo, quyết liệt của Chí Phèo: “Tao muốn làm người lương thiện”, “Ai cho tao lương thiện?”, “Tao khơng thể làm người lương thiện nữa…”...

Một số nội dung đối thoại đặc biệt được học sinh thích thú và thảo luận, tranh luận sơi nổi như

mối quan hệ giữa tiếng chửi, tiếng kêu làng của Chí Phèo với tiếng sủa của đàn chĩ; cách hiểu về ngơn ngữ của Bá Kiến đối với Chí Phèo… Tuy nhiên, nội dung đối thoại về ý nghĩa trong cách đặt tên riêng

Bá Kiến, Lí Cường và những nội dung đối thoại khác liên quan đến bút pháp nghệ thuật của tác giả cĩ vẻ là hơi khĩ đối với sốđơng học sinh, và khơng thật sự hấp dẫn. Khi đề cập đến những nội dung này, giáo viên chủ yếu vẫn phải dùng phương pháp gợi mở rất nhiều, và thường là phải thuyết giảng để trực tiếp cung cấp kiến thức cho học sinh.

Trong các giờ thực nghiệm, khơng khí lớp học cơ bản đã thốt li được sự đơn điệu thụ động thầy giảng trị nghe - bảng đen phấn trắng thơng thường. Học sinh mạnh dạn tham gia tranh luận, bày tỏ quan điểm ý kiến của mình và biết lắng nghe điều chỉnh cảm nhận chủ quan của mình theo sự dẫn dắt của giáo viên. Lớp học về cơ bản khắc phục được tình trạng học sinh nĩi chuyện riêng hay khơng hào hứng theo dõi bài.

Qua các tiết dạy, dự giờ chúng tơi nhận thấy đa số học sinh đều tự giác tham gia vào hoạt động học tập, dù một số học sinh cịn thụ động do đã quen với cách học cũ. Học sinh tỏ ra hứng thú và hoạt

động tích cực, khơng khí lớp học sơi động, các học sinh học lực trung bình cũng mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài, tranh luận rất sơi nổi dù cĩ những ý kiến khơng hồn tồn thuyết phục. Đơi lúc trước mỗi vấn đề đối thoại, giáo viên vẫn phải sử dụng nhiều câu hỏi để gợi ý, và đơi khi vẫn phải dùng biện pháp chỉđịnh để học sinh tham gia đối thoại...

Ngồi những kết quả đã đạt được như vừa nêu, những tiết thực nghiệm cũng bộc lộ một số tồn tại cần khắc phục để những giờ dạy đối thoại về sau đạt hiệu quả tốt hơn:

Trước tiên, đĩ là vấn đề thời gian. Hầu như tất cả các tiết dạy thực nghiệm đều khơng thể hồn thành hết nội dung giáo án chuẩn bị.

Thứ hai là vấn đề trật tự lớp học. Do chưa cĩ kinh nghiệm tổ chức mơi trường đối thoại, cĩ những lúc trật tự trong lớp chưa được đảm bảo, ảnh hưởng đến các lớp lân cận.

Thứ ba là thái độ của học sinh trong phát biểu, tranh luận. Do chưa cĩ kinh nghiệm chuẩn bị

tâm thế cho học sinh khi tham gia đối thoại, một số học sinh cĩ những phát biểu, hoạt động tuỳ tiện trong tiết học, thái độ thiếu ơn hồ khi tranh luận với nhau…

Những tồn tại trên cho thấy: trong quá trình tiếp tục hồn thiện quy trình tổ chức các giờ học đối thoại, những người thực hiện phải bám sát hơn nữa thực tiễn dạy học để cĩ những điều chỉnh kịp thời, thích hợp. Chẳng hạn: bỏ bớt những vấn đềđối thoại quá vụn vặt, khơng cần thiết; biết định hướng kịp thời những những phát biểu chưa hợp lí, những thái độ chưa đúng mực của học sinh; cĩ sự bao quát lớp học để đảm bảo trật tự trong lớp; cĩ cách gợi ý khéo léo mỗi khi học sinh khơng hiểu vấn đề; từng bước đưa văn hố đối thoại vào các hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trường…

Dù sao, qua những tiết đã thực nghiệm, chúng tơi vẫn nhận thấy rằng học sinh hồn tồn cĩ khả

sinh đều cĩ khả năng trình bày quan điểm của mình trước lớp nếu được động viên, hướng dẫn thích hợp.

Một phần của tài liệu Thiết kế giờ học tác phẩm " Chí Phèo" theo hướng đối thoại (Trang 74 - 76)