Đối thoại về tác giả

Một phần của tài liệu Thiết kế giờ học tác phẩm " Chí Phèo" theo hướng đối thoại (Trang 41 - 42)

Tìm hiểu về tác giả là một nội dung lớn của việc dạy học tác phẩm văn chương. Theo phương pháp giảng dạy văn học, tiểu sử và quá trình sáng tác của nhà văn chính là chìa khố để giải quyết những vấn đề phức tạp của việc phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường. Hiểu được quá trình hình thành và phát triển thế giới quan của nhà văn cĩ nghĩa là xác định được những đặc điểm tư

tưởng, chính trị, xã hội, kinh tế của thời kì lịch sử mà nhà văn đĩ sống và sáng tác, từ đĩ gĩp phần giải đáp cho câu hỏi: nhà văn đã phản ánh các vấn đề của hiện thực lịch sử vào tác phẩm của mình như thế nào. Ngồi những kiến thức cơ bản về tác giảđã cĩ trong phần Tiểu dẫn, để xây dựng những chủđề đối thoại về tác giả một cách vừa sức, hấp dẫn, chúng tơi đề nghị nên chú ý trước hết đến bút danh nhà văn.

Bút danh là tên mà người sáng tác chọn để ghi trên tác phẩm của mình nhưng xem ra, đằng sau cái tên ấy thường hàm ẩn một điều gì đĩ, cĩ thể là một sở thích, một kí thác, một ước mơ hay một quan niệm...Vì thế, hầu hết các bút danh đều cĩ nguồn gốc, xuất xứ, đều biểu hiện hoặc nĩi lên đơi điều về

mình, các nhà văn nhà thơ cũng thể hiện dáng vẻ riêng, độc đáo gắn với sở thích, cá tính của mỗi người. Tìm hiểu xuất xứ, gốc tích bút danh của mỗi nhà văn, ta sẽ thấy hiện lên bĩng dáng, chân dung nhà văn ấy, sẽ hiểu thêm ít nhiều về thân thế, cuộc đời, sự nghiệp của họ hay đơn giản hơn, hé mở một khía cạnh sâu kín nào đĩ của một tâm hồn…

Chúng ta biết Nam Cao (1915 – 1951) tên thật là Trần Hữu Tri, và trước khi kí bút danh Nam Cao, ơng đã cĩ nhiều bút danh khác như Thuý Rư, Nguyệt, Xuân Du, Nhiêu Khê... Tuy nhiên, sự

nghiệp văn học của Nam Cao chỉ thật sự khởi sắc khi truyện Chí Phèo ra đời (1941), và cũng từ thời kì này, nhà văn chủ yếu sử dụng bút danh Nam Cao. Như vậy, cĩ thể nĩi bút danh Nam Cao gắn liền với thiên truyện Chí Phèo, và bút danh đĩ cĩ thể trở thành một tình huống đối thoại với những cách gợi mở

như sau:

– Nam Cao là tên thật hay là bút danh, nếu là bút danh thì tên thật của Nam Cao là gì?

– Bút danh Nam Cao xuất hiện từ giai đoạn sáng tác nào của nhà văn? Bút danh ấy xuất phát từ đâu? (Nam Cao quê gốc ở làng Đại Hồng, thuộc tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam cũ. Từđĩ cĩ thể thấy trong bút danh Nam Cao, Nam là chữ đầu của Nam Sang, Cao là chữ đầu của Cao Đà).

– Ngồi bút danh Nam Cao, bạn cịn biết gì về những bút danh của các nhà văn khác được cấu tạo theo phương thức tương tự? (bút danh Tản Đà, tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, được ghép từ núi

Tản, sơng Đà – quê nhà thơ thuộc huyện Ba Vì, gần núi Tản Viên và thuộc lưu vực sơng Đà; bút danh Tơ Hồi, tên thật là Nguyễn Văn Sen, được ghép từ tên sơng Tơ Lịch và tên đất Hồi Đức; bút danh Trần Ninh Hồ,tên thật là Trần Hữu Hỉ, được ghép từ tên làng quê ơng – làng Mật Ninh, xã Sen Hồ, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang...)

– Những bút danh gắn liền với tên quê hương như thế gợi lên ở người đọc những suy nghĩ gì về

tâm hồn, tình cảm nhà văn?

Một phần của tài liệu Thiết kế giờ học tác phẩm " Chí Phèo" theo hướng đối thoại (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)