Các cấp ủy Đảng, chính quyền và các cơ quan chức năng phối hợp biên soạn tài liệu, nội dung để tuyên truyền, GDPL cho nhân dân các dân tộc ít người Tài liệu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít người ở tỉnh Đăk Lăk - Thực trạng và giải pháp doc (Trang 88 - 94)

- Thực trạng về chủ thể:

5-Các cấp ủy Đảng, chính quyền và các cơ quan chức năng phối hợp biên soạn tài liệu, nội dung để tuyên truyền, GDPL cho nhân dân các dân tộc ít người Tài liệu

tài liệu, nội dung để tuyên truyền, GDPL cho nhân dân các dân tộc ít người. Tài liệu phải in ấn bằng song ngữ (chữ của dân tộc ít người và chữ phổ thông), tài liệu nên cấp phát không thu tiền thì mới đáp ứng nhu cầu của nhân dân.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa VI (1989), Nghị quyết 22 ngày 27/11/1989 về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi.

2. Bộ Tư pháp (1999), Quy chế báo cáo viên, phổ biến giáo dục pháp luật, ngày 9/7/1999.

3. Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực tế về sự hiểu biết pháp luật của cán bộ, nhân dân tại 6 vùng có dự án điểm về phổ biến giáo dục pháp luật - Dự án VIE/98/001.

4. Bộ Tư pháp (2001), Chương trình triển khai xây dựng tủ sách pháp luật, ngày 2/3/2001.

5. Phan Văn Bé (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với các dân tộc Tây Nguyên, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Lê Văn Bền (1998), Giáo dục pháp luật cho người Khơme Nam Bộ (qua thực tiễn ở An Giang), luận văn thạc sĩ luật.

7. Ban Dân tộc và miền núi tỉnh Đăk Lăk (2000), Bảng số liệu tổng hợp tháng 5.

8. Báo Nhân Dân số ra ngày 21/11/2001, tr. 2.

9. Bình luận Hiến pháp 1980.

10. Bình luận Hiến pháp 1992.

11. Chính phủ, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010.

12. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1982), Chỉ thị 315/CT/HĐBT ngày 7/12/1982 về đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật.

13. Chính phủ, Kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ 1998 - 2002.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Trần Ngọc Đường - Dương Thị Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Trần Ngọc Đường (1995), "Văn hóa pháp lý đối với sự nghiệp đổi mới ở nước ta",

Luật học (4), tr. 8, 11-12.

22. Trần Ngọc Đường (1999), Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Đặng Ngọc Hoàng (2000), Thực trạng và phương hướng đổi mới giáo dục pháp luật để đào tạo trung học chính trị ở nước ta hiện nay, luận văn thạc sĩ.

24. Hội đồng nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2001), Nghị quyết số 07/2001 về phê duyệt đề án tuyên truyền giáo dục pháp luật.

25. Nguyễn Việt Hưng (2000), "Giá trị của luật tục nhìn từ góc độ pháp lý", Nhà nước và pháp luật (4), tr. 22.

26. Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật của Chính phủ (1996), Thông báo số 01, ngày 19/8/1996. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27. Hội đồng nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2001), Báo cáo số 01/BC-PCHĐ ngày 9/1/2001

28. Lê Đình Khiên (1993), Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học.

29. Lê Đình Khiên (1996), "ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính - Thực trạng và nguyên nhân", Luật học (3), tr. 33-36.

30. Nguyễn Đình Lộc (1986), ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa và giáo dục pháp luật

cho nhân dân lao động, Luận án phó tiến sĩ luật.

31. Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) và nhóm tác giả (1996), Một số vấn đề về giáo dục pháp luật ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32. Lê Vương Long (2001), "Xây dựng lối sống theo pháp luật và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trường", Dân chủ và pháp luật (11).

33. Luật Tổ chức Chính phủ (1997), Nxb Pháp lý, Hà Nội.

34. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (1998), Nxb Pháp lý, Hà Nội.

35. Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân (1997), Nxb Pháp lý, Hà Nội.

36. Đỗ Mười (1995), Xây dựng nhà nước pháp quyền là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị, Thông tin khoa học pháp lý, tháng 12.

37. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

38. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Dương Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp ở Việt Nam (bằng thực tiễn hoạt động của tòa án và luật sư), Luận án phó tiến sĩ luật.

41. Minh Ngọc (2000), "Mùa xuân và lễ Tâm nghết của đồng bào M'nông", Văn hóa Đăk Lăk (10).

42. Phan Đăng Nhật (1999), "Nguồn gốc, bản chất luật tục Tây Nguyên", Văn hóa

43. Đặng Quang Phương (1999), "Hoạt động xét xử của tòa án với việc phổ biến giáo dục pháp luật", Nhà nước và pháp luật (2), tr. 34-38.

44. Xuân Sang (2001), "Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền pháp luật ở Kon Tum", Người đại biểu nhân dân, 24(153).

45. Sở Tư pháp Hà Nội (1993), Giáo dục nâng cao hiểu biết pháp luật ở Thủ đô - Thực trạng và giải pháp, Hà Nội.

46. Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Đăk Lăk, Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện mục tiêu chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học 1990 - 2000.

47. Từ điển Tiếng Việt (1992).

48. Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995).

49. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 7/1/1998 về kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật.

50. Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị 02/1998/CT-TTg ngày 7/1/1998 về việc tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay.

51. Tỉnh ủy Đăk Lăk (2000), Chỉ thị số 25/CT-TU ngày 21/9/2000 về công tác tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật.

52. Tỉnh ủy Đăk Lăk (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ XIII.

53. Ngô Đức Thịnh - Chu Thái Sơn (1996), Luật tục Êđê, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

54. Ngô Đức Thịnh (1999), Luật tục với việc phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, Hội thảo Khoa học tại Đăk Lăk, tháng 11.

55. Trịnh Đức Thảo (2000), "Đặc điểm của hương ước làng xã và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng cộng đồng ở thôn xã hiện nay", Nhà nước và pháp luật (6 (146)), tr. 19-24.

56. Đào Trí úc (1997), Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

57. Đào Trí úc (chủ biên), Xây dựng ý thức pháp luật và lối sống theo pháp luật, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Đề tài KX.07-17.

58. ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (1998), Chỉ thị 04/98/CT-UB ngày 23/4/1998, về cùng cố, tăng cường đội ngũ báo cáo viên phổ biến giáo dục pháp luật.

59. ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (1998), Quyết định số 381/QĐ-UB ngày 11/3/1998,

về việc phê chuẩn danh sách đội ngũ báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh.

60. ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2001), Quyết định số 530/QĐ-UB ngày 15/1/2001,

về việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2001.

61. ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2001), Quyết định số 1603/QĐ-UB ngày 8/8/2001,

về việc ban hành quy chế báo cáo viên phổ biến giáo dục pháp luật ở Đăk Lăk.

62. Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1997), Chuyên đề về luật tục, Hà Nội.

Phụ lục

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít người ở tỉnh Đăk Lăk - Thực trạng và giải pháp doc (Trang 88 - 94)