Các doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng trả nợ các bạn hàng Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật (Trang 53 - 55)

II- Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại Việt Nhật.

c. Các doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng trả nợ các bạn hàng Nhật Bản.

pháp thích hợp để có một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng này.

Nh đề cập ở phần trên, Nhật Bản đòi hỏi rất cao về nhiều tiêu chuẩn hàng hoá, nhất là về chất lợng và độ an toàn của hàng hoá. Do đó, ngay từ khâu sản xuất các doanh nghiệp Việt Nam cần hết sức chú trọng vấn đề này, nhận về mình trách nhiệm phải đáp ứng đợc những tiêu chuẩn khắt khe đối với hàng hoá của ngời tiêu dùng Nhật Bản thì mới có thể hy vọng "đứng cả hai chân" trên thị trờng này.

c. Các doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng trả nợ các bạn hàng Nhật Bản. Nhật Bản.

Các doanh nghiệp Việt Nam phải có những biện pháp tích cực giải quyết triệt để những khoản nợ thơng mại đối với những bạn hàng Nhật Bản. Những năm vừa qua rất nhiều công ty Nhật Bản bán hàng hoá cho Việt Nam nhng không thu đợc tiền. Tình trạng này đã làm nản chí các công ty Nhật Bản xuất hàng sang Việt Nam. Từ cuối năm 1997 đến đầu năm 2000, hoạt động xuất khẩu của Nhật Bản sang Việt Nam giảm mạnh, uy tín trong kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam đang bị giảm sút ghê gớm điều này đặc ra chính bản các doanh nghiệp Việt Nam chứ không phải ai hết phải đứng ra gánh phần trách nhiệm về mình, hành động của họ là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng giảm sút thơng mại Việt - Nhật gần 3 năm qua. Đã có một vài trờng hợp công ty Nhật Bản duy trì văn phòng đại diện ở Việt Nam vì mục đích đòi tiền nợ chứ không phải là tìm kiếm thị trờng mới. Nhật Bản là nớc rất coi trọng chữ tín trong kinh doanh chính vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải nắm đợc việc này để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng nh nợ các công ty Nhật Bản càng sớm càng tốt, không nên vi phạm điều khoản thanh toán trong hợp đồng để tạo dựng long tin trong kinh doanh của các công ty Nhật Bản, để họ yên tâm hợp tác kinh doanh với chúng ta. Việc thu hút các doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam kinh doanh đã khó, nhng giữ chân đợc họ ở lại còn khó hơn nhiều và đây là điều mà các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm hơn nữa, đừng vì cái lợi trớc mắt mà bỏ đi cái lợi lâu dài và toàn cục đối với đất nớc.

Kết luận

Quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản thực sự là chiếc cầu nối quan trọng giữa hai nớc, một nớc ở Đông Bắc á và một nớc ở Đông Nam á. Quan hệ này gần một thế kỷ trôi qua gặp phải nhiều bớc thăng trầm nhng vẫn tồn tại và phát triển ngay cả trong hoàn cảnh khắc nghiệt. Mối quan hệ này đặc biệt phát triển trong những năm gần đây và đã góp phần quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế của Việt Nam.

Quan hệ thơng mại Việt - Nhật có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần xây dựng nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn thực hiện tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam. Nó còn phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và thực hiện chính sách tự do hoá thơng mại ở Nhật Bản cùng với môi trờng quốc tế vô cùng thuận lợi.

Đề tài này tập trung giải quyết những vấn đề sau:

1. Những vấn đề lý luận chung về thơng mại quốc tế và sự cần thiết phải phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nhật.

2. Trình bày quá trình phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nhật trong những năm qua.

Phân tích các giai đoạn phát triển và đánh giá tổng quát thực trạng của mối quan hệ này nh:

+ Quy mô buôn bán của hai nớc không ngừng tăng lên nhng kết quả đạt đ- ợc vẫn còn cách xa so với tiềm năng thực sự của hai nớc.

+ Quan hệ buôn bán đơn thuần cha gắn liền với các hình thức hợp tác kinh tế khác. Do vậy các doanh nghiệp Việt Nam cha có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Nhật Bản.

Từ những vấn đề trên đề tìm ra những vớng mắc cần tháo gỡ.

3. Nêu lên một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nhật.

Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót và nhợc điểm. Em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài đợc thực hiện tốt hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Hờng ngời đã trực tiếp tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này./.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật (Trang 53 - 55)