I- Các chính sách đặt ra đối với Việt Nam.
1. Chính sách khuyến khích các công ty Nhật Bản tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu taị Việt Nam.
trình sản xuất hàng xuất khẩu taị Việt Nam.
Những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế xuất khẩu nh hàng nông sản, thuỷ hải sản, may mặc.... Cũng là những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản. Hiện nay, Nhật Bản là thị trờng Phi quota lớn nhất và đầy tiềm năng của Việt Nam, nhng lại là thị trờng rất “khó tính”. Khá nhiều mặt hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam vì lý do chất lợng, vệ sinh thực phẩm... đã không thể vào đợc thị trờng này, trong khi 85% thực phẩm mà dân chúng Nhật Bản sử dụng đợc nhập khẩu từ các nớc khác. Ngay cả mặt hàng tôm xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản tuy chiếm 8- 10% số lợng tôm nhập khẩu của Nhật Bản nh- ng do độ tơi kém, giá cả thờng bị đánh thấp hơn tôm của các nớc khác tới 20 – 25%.
Do chất lợng hàng xuất khẩu nh vậy, nên rất nhiều sản phẩm của Việt Nam vào Nhật Bản không theo con đờng nhập khẩu trực tiếp mà phải thông qua hợp đồng với các doanh nghiệp của một nớc thứ ba và đơng nhiên nhãn mác của Việt Nam cũng không đợc xuất hiện trên sản phẩm. Điều này làm cho rất ít ng- ời Nhật biết về sản phẩm của Việt Nam. Nếu tình trạng này kéo dài, một số
hàng hoá của ta sẽ đánh mất thị phần vốn đã hết sức khiêm tốn của mình vào thị trờng Nhật Bản.
Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản chủ yếu là nguyên liệu tho và thực phẩm cha qua chế biến (thuỷ hải sản chiếm 90% thực phẩm xuất khẩu sang Nhật và chất lợng cha đạt đợc tiêu chuẩn của Nhật Bản). Với thực trạng nh hiện nay, hàng xuất khẩu của Việt Nam khó có một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng này tuy khối lợng hàng xuất khẩu hàng năm khá lớn nhng hiệu quả đạt đợc rất thấp.
Muốn nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu Việt – Nhật và để hàng Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trờng một cách dễ dàng, chúng ta cần phải thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo chiều hớng tăng nhanh tỷ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến và giảm mạnh xuất khẩu nguyên liệu thô, đồng thời nâng cao chất lợng hàng hoá để đáp ứng đợc những đòi khắc khe của thị trờng Nhật Bản.
Có rất nhiều biện pháp để đạt tới mục đích trên, nhng có thể phơng án tối u nhất đối với Việt Nam hiện nay, là đa ra chính sách “khuyến khích các công ty Nhật Bản tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam” hay cũng có thể hiểu đây là chính sách “khuyến khích đầu t giành riêng sự u đãi đặc biệt cho các nhà đầu t Nhật Bản”.
Chính sách “khuyến khích các công ty Nhật Bản tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam” cụ thể nh sau: Các doanh nghiệp Nhật Bản đầu t vào lĩnh vực: Ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí, ngành công nghiệp khai thác và chế biến thuỷ hải sản để xuất khẩu, ngành công nghiệp nhẹ (may mặc, giày dép) phục vụ xuất khẩu, ngành công nghiệp chế biến nông sản để xuất khẩu, ngành công nghiệp sản xuất linh kiện điện tử xuất khẩu sang Nhật Bản; sẽ đợc hởng những u đãi đặc biệt về thuế với điều kiện 90% sản phẩm đợc sản xuất ra phải đợc xuất khẩu, trong đó 60 – 70% phải xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản, 20 – 30% xuất khẩu sang thị trờng khác. Và “đầu vào” của quá trình sản xuất phải là sản phẩm công nghiệp nặng của Nhật Bản và nguyên liệu nhân công cuả Việt Nam.
Thuế nhập khẩu máy móc thiết bị lẻ và nguyên liệu vật liệu thiết yếu từ Nhật Bản phục vụ cho quá trình sản xuất và thuế xuất khẩu thành phẩm 30% mức thuế suất thông thờng qui định trong biểu thuế xuất nhập mơí của Việt
Nam đợc áp từ 01/01/1999, còn thuế nhập khẩu các dây chuyền công nghệ tiên tiến hiện đại của Nhật Bản thì thấp hơn 50% mức thuế qui định đối với sản phẩm cùng loại trong biểu thuế. Thuế xuất lợi tức là 10% áp dụng trong suốt thời gian thực hiện dự án. Thuế suất chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài là 5% thu theo từng lần chuyển lợi nhuận.
Với chính sách này, Việt Nam có thể thu hút đợc sự tham gia đông đảo của các doanh nghiệp Nhật Bản vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam. Việt Nam không những nhập khẩu đợc công nghệ nguồn từ Nhật Bản, khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của mình (nguồn tài nguyên phong phú và lao động d thừa), nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu, cải thiện cơ cấu hàng xuất khẩu, nâng cao trình độ hàng sản xuất trong nớc, cải tiến công nghệ, mà còn học đợc kinh nghiệm quản lý và tổ chức sản suất của Nhật Bản.
Khi thực hiện chính sách này, Việt Nam vừa thu hút đợc nhiều vốn đầu t của Nhật Bản lại vừa nâng cao và tiêu chuẩn hoá chất lợng hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và chất lợng hàng xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản nói riêng. Với sự có mặt của các công ty Nhật Bản trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu, chắc chắn hàng Việt Nam sẽ đợc cấp giấy phép sử dụng dấu chất l- ợng JIS (dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghệ công nghiệp Nhật Bản) và dấu chứng nhận JAS (dấu chứng nhận tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản).
Chính sách này là phơng pháp tối u nhất để Việt Nam nhập khẩu đợc các công nghệ nguồn từ Nhật Bản và sử dụng công nghệ này, đạt hiệu quả cao trong điều kiện chúng ta thiếu vốn và trình độ hiểu biết còn hạn chế. Nếu đi vay tiền để nhập khẩu công nghệ thì cha chắc các kỹ s Việt Nam đã vận hành đạt hiệu quả nh mong muốn, hơn nữa vay tiền thì phải có nguồn phải trả.
Còn ở đây, vốn của phía Nhật Bản góp (dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị lẻ....) sẽ trả bằng sản phẩm thu đợc từ quá trình sản xuất. Việt Nam sẽ rất có lợi thông qua những dự án đầu t nh thế này và chính sách trên là biện pháp tốt nhất để Việt Nam đón nhận đợc "làn sóng di chuyển các ngành công nghiệp của Nhật Bản sang Châu á.
Việt Nam đã tham gia Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), APEC và sắp tới gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), hàng nhập khẩu sẽ tràn ngập thị trờng Việt Nam với chất lợng cao và giá rẻ, sẽ đánh bại hầu hết hàng hoá của Việt Nam. Do vậy, con đờng sống duy nhất đối với hàng Việt Nam là
phải tăng sức cạnh tranh quốc tế để có thể tồn tại và đứng vững ngay trên lãnh thổ của mình trớc sự cạnh tranh quyết liệt của hàng ngoại nhập và mới có hy vọng bành trớng sang các thị trờng khác. Chính sách "khuyến khích các công ty Nhật Bản tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam" có lẽ là giải pháp tối u đối với chúng ta lúc này để đảm bảo hàng hoá Việt Nam sức cạnh tranh quốc tế (tại thời điểm này Việt Nam đang rất thiếu vốn, năng lực và trình độ quản lý, sản xuất còn thấp và hạn chế). Nh chúng ta đều biết, các nhà sản xuất Nhật Bản đã từng đáp ứng tốt nhu cầu khắc khe của thị trờng Nhật Bản - thị trờng khó tính nhất thế giới, vì vậy có thể tin tởng rằng hàng Việt Nam sẽ chiếm lĩnh đợc thị trờng trên toàn cầu với chất lợng đợc cấp dấu tiêu chuẩn JIS và JAS của Nhật Bản.
Nếu thực hiện chính sách này, Việt Nam sẽ nhanh chóng cải thiện đợc chất lợng hàng hoá và thay đổi nhanh chóng cơ cấu hàng xuất khẩu, không những thế còn tạo đợc nhiều công ăn việc làm và nâng cao tay nghề cho ngời lao động Việt Nam.
Việc nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu là điều mà Chính phủ đặc biệt quan tâm. Do vậy, Việt Nam nên thực hiện chính sách này vì chúng ta có thể giải quyết những vớng mắc cơ bản trong quan hệ thơng mại Việt - Nhật và nâng cao hiệu quả của hoạt động hợp tác này. Việt nam chỉ dành nhiều u đãi cho Nhật Bản - đối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam, nhng hiệu quả của nó không chỉ tác động tích cực đến quan hệ thơng mại song phơng mà còn góp phần không nhỏ đối với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.