Về phía Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật (Trang 39 - 40)

II- Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nhật –

a. Về phía Nhà nớc.

Cho đến nay Chính phủ Việt Nam cha có những chính sách rõ ràng quy định cụ thể những ngành công nghiệp nào các công ty Nhật Bản nên và có thể đầu t với những điều kiện cụ thể nào, nh thuế chẳng hạn để sản phẩm của những ngành công nghiệp này có thể xuất sang thị trờng Nhật Bản một cách dễ dàng.

Chính phủ Việt Nam cha có những chính sách giải quyết vấn đề nợ thơng mại mà các doanh nghiệp Việt Nam đang trì hoãn thang toán cho các doanh nghiệp Nhật Bản. Đây là một vấn đề bức bách hiện nay mà các doanh nghiệp Nhật Bản đang trông chờ ở Chính phủ Việt Nam.

Việt Nam cha có các văn phòng xúc tiến thơng mại của Chính phủ, những văn phòng này đóng vai trò thúc đẩy hơn nữa khả năng xuất khẩu của Việt Nam. Chính điều này đã hạn chế hoạt động thơng mại của Việt Nam. Cho đến nay Việt Nam vẫn hay phó thác việc này cho các tham tán thơng mại tại sứ quán của mình ở nớc ngoài.

Cha có hiệp định thơng mại Việt – Nhật, chính sách của phía Việt Nam cha thực sự khuyến khích thơng mại hai nớc phát triển. Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản chủ yếu vấn ở dạng nguyên liệu, sơ chế và gia công chiếm trên 70% nên giá trị kinh tế và hiệu quả thấp và nó còn ảnh hởng của nhiều nhân tố bên ngoài tác động.

Nói chung, Việt Nam cha thực sự trực tiếp buôn bán với các bạn hàng là các công ty và các tập đoàn chính hoặc trực tiếp buôn bán với Nhật Bản mà phải thông qua trung gian, còn yếu kém về trình độ buôn bán quốc tế, thiếu thông tin về thị trờng Nhật Bản và giá cả của thị trờng này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w