Mạch điện tử tích hợp, linh kiện điện tử

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật (Trang 32 - 35)

và máy móc.

Bảng 9: Tỷ trọng nhập khẩu Việt Nhật trong kim ngạch nhập khẩu

của Việt Nam.

Đơn vị: Triệu USD

1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 9/2000 Kim ngạch NK Việt – Nhật 169 214 217 451 639 644 921 1140 1283 1380 1231 1412 Tổng kim ngạch NK của VN 2565,8 2752,4 2338,1 2540,7 3924,0 5825,8 8155,4 11143,6 11742,5 11200 10812 13540 Tỷ trọng % 6,6 7,8 9,3 17,8 16,3 11,1 11,3 10,2 10,9 12,3 11,4 11,9

Nguồn: Số liệu thông kê của Bộ Tài chính Nhật Bản, JETRO.

Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản khá nhỏ bé nếu nh tỷ trọng của kim ngạch nhập khẩu Việt – Nhật trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam tăng liên tục cho đến năm 1992, tỷ lệ năm 1993 tỷ trọng lại tăng giảm thất thờng. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản chủ yếu là các mặt hàng chế tạo có hàm lợng công nghệ cao.

Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng này đang tăng lên trừ xe máy và hàng dệt từ sợi tổng hợp. Điều này thể hiện qua bảng sau:

Bảng 10: Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Nhật Bản.

Đơn vị: Triệu USD

STT Tên hàng 1996 1997 1998 1999 9/2000

1 Mạch điện tử tích hợp, linh kiện điện tử điện tử

2 ống thép làm từ chế phẩm thép 25,2 25,9 34,4 35,0 30,23 Xe ôtô du lịch và các loại xe khác 38,0 48,2 31,84 30,1 27,1 3 Xe ôtô du lịch và các loại xe khác 38,0 48,2 31,84 30,1 27,1 4 Dầu nhẹ 25,8 27,2 28,29 30,0 29,0 5 Hàng dệt lụa 21,8 25,0 28,37 28,6 27,2 6 Các loại xe gắn máy 2hoặc 3 bánh 153,2 59,5 26,93 25,5 20,0 7 Thiết bị điện thoại, điện tín và các

bộ phận của nó

26,8 28,1 28,66 29,2 28,18 ống thép kim từ bán thành phẩm 25,6 27,2 24,64 25 24,0 8 ống thép kim từ bán thành phẩm 25,6 27,2 24,64 25 24,0 9 Hàng dệt từ sợi tổng hợp 26,2 25,8 20,85 20 17,2 10 Máy công trình, máy ủi, máy xúc 20,2 29,5 33,1 34,2 30,7

Nguồn: Số liệu thống kê của Bộ tài chính Nhật Bản JETRO.

Việt Nam vẫn nhập khẩu từ Nhật Bản các mặt hàng chế tạo có hàm lợng công nghệ cao. Hàng tiêu dùng chỉ chiếm khoảng 3,2% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ thị trờng này, nhng cho tới nay Việt Nam vẫn cha nhập khẩu đợc những dây chuyền công nghệ từ Nhật Bản.

Nh vậy có thể nói rằng, ngoài vai trò là thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam, Nhật Bản còn là thị trờng tiềm năng rất lớn cho nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam, tuy nhiên hoạt động này vẫn diễn ra một cách cầm chừng và chịu tác động của nhiều chính sách khác nhau. Nhiều hàng tiêu dùng của Nhật Bản rất đợc a chuộng ở Việt Nam nhng không thể nhập khẩu chúng một cách tràn lan. Trên thực tế loại hàng này mới chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong kim ngạch nhập khẩu Việt – Nhật. Một câu hỏi đặt ra là phải chăng thị trờng Nhật Bản không đáp ứng đợc nhu cầu nhập khẩu của Việt Nam và phải chăng quan hệ th- ơng mại song phơng giữa hai nớc, Việt Nam lại xuất siêu? Số liệu trên cho thấy riêng năm 1986 Việt Nam đã nhập một lợng hàng hoá từ Nhật Bản có gía trị lớn hơn trị giá của lợng hàng hoá xuất sang Nhật Bản đó là 106 triệu USD. Còn các năm sau, kể từ năm 1988 cho tới nay tình hình đã ngợc lại, năm 1988 Việt Nam đã xuất siêu sang Nhật Bản 2triệu USD, năm 1989 là 178 triệu USD thì đến năm 1997 đã lên tới 915 triệu USD và đến tháng 9 năm 2000 đạt con số 340 triệu USD.

Rõ ràng đây là một điều không bình thờng vì trong quan hệ buôn bán với các nớc khác, Nhật Bản ít khi chịu ở tình trạng “Nhập siêu” từ các nớc đó, mà chủ yếu ở tình trạng xuất siêu. Chẳng hạn, năm 1991 Nhật Bản đã xuất siêu

sang Mỹ 41 tỷ USD. Năm 1993 thặng d thơng mại của Nhật Bản với Thái Lan là 7663,6 triệu USD, với Singapore là 13137 triệu USD. Các nớc Châu á khác cũng nhập siêu từ Nhật Bản nh Hàn Quốc, Inđônêxia, Malaysia.... Những năm vừa qua mặc dù kinh tế Nhật Bản tiếp tục khủng hoảng trì trệ và riêng trong lĩnh vực thơng mại đều có giảm sút nhiều so với trớc đây nhng năm 1995 Nhật Bản vẫn đứng đầu danh sách “Các nớc xuất siêu lớn nhất thế giới” với tổng thặng d thơng mại 107 tỷ USD trong đó riêng thặng d của Nhật Bản với Châu á đã lên tới 70,7 tỷ USD. Vấn đề trên có thể lý giải một phần là ở chỗ tầm quan trọng của thị trờng Việt Nam trong những năm qua cha phải là đáng kể, ngời Nhật Bản cũng cha cần quan tâm đến việc duy trì sự cân bằng với cán cân thơng mại với Việt Nam. Vì tỷ trọng của phần hàng hoá này quá nhỏ bé chỉ chiếm 0,29% trị giá ngoại thơng của Nhật Bản. Trong khi đó Nhật Bản vẫn tranh thủ một số mặt hàng của Việt Nam có lợi cho họ. Rõ ràng là trong kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản từ Việt Nam trong các năm từ 1989 đến tháng 9/2000 có một bộ phận lớn là dầu thô, chiếm tỷ trọng từ 25 – 35% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Theo Bộ Thơng mại, hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản toàn đơn giản, diện hàng hẹp, trong đó có trên 50% nguyên liệu thô và sản phẩm mới qua sơ chế. Mặt hàng dầu thô có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất khoảng trên 322 triệu USD (tính đến đầu tháng 9/2000). Tiếp đó là dệt may 301,7 triệu USD, hải sản 271,8 triệu USD, giày dép các loại 47,4 triệu USD. Hơn nữa, một vấn đề mới nảy sinh trong vài năm gần đây đã kìm hãm hoạt động xuất khẩu của Nhật Bản sang Việt Nam đó là vấn đề nợ thơng mại của Việt Nam đối với chính phủ Nhật Bản quá lớn mà chính phủ Việt Nam vẫn cha có chính sách và biện pháp tích cực để giải quyết triệt để vấn đề này. Do vậy, hiện nay các công ty Nhật Bản đã giảm hẳn hoạt động xuất khẩu hàng trả chậm sang Việt Nam. Một hiện tợng nữa là trong các số liệu xuất nhập khẩu chính thức giữa Việt Nam và Nhật Bản nêu trên còn thiếu một số bộ phận hàng hoá đáng kể do xí nghiệp của Nhật Bản chế tạo ở trong nớc Nhật hoặc ở ngoài nớc Nhật để nhập khẩu vào Việt Nam. Đó có thể là lợng hàng hoá nằm trong kênh buôn bán chính thức giữa Việt Nam và các nớc khác. Trong trờng hợp này họ đã tái xuất khẩu hàng của Nhật Bản sang Việt Nam, đặc biệt còn một lợng hàng hoá không nằm trong kênh buôn bán chính thức, tức là qua đờng buôn lậu. Trên thực tế không xác định đợc lợng hàng hoá này là bao nhiêu nhng có thể đánh giá là không nhỏ.

Nhìn vào bức tranh buôn bán giữa Việt Nam và Nhật Bản trong những năm vừa qua ta thấy Việt Nam là thị trờng tiềm năng tiêu thụ các mặt hàng công nghiệp của Nhật Bản mà đặc biệt là các sản phẩm của các ngành công nghiệp nặng nhng cho đến nay Việt Nam vẫn cha nhập khẩu đợc những dây chuyền công nghệ hiện đại của Nhật Bản mặc dù Việt Nam đã rất cần loại hàng hoá này.

Trớc đây, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Nhật Bản nguyên liệu thô nh- ng đến nay đã tăng khối lợng hàng chế tạo chứ không đơn điệu nh trớc đây, mặc dù sản phẩm xuất khẩu mới chỉ qua sơ chế chứ cha có sản phẩm chế biến sâu và tinh. Giai đoạn này cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt – Nhật đã có sự thay đổi nhng vẫn phản ánh đúng thực trạng của một nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển.

Tóm lại, quan hệ thơng mại Việt – Nhật giai đoạn này là bớc phát triển nhất của nó từ lúc mới hình thành cho đến nay. Kết quả đạt đợc tuy cha phải là lớn và còn cách xa với tiềm năng của hai nớc nhng dù sao cũng đã khích lệ đối với việc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay – giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế. Nó cũng thể hiện đợc sự cố gắng và tinh thần hợp tác giữa hai nớc trong lúc gặp vô vàn khó khăn trở ngại. Mối quan hệ này là bằng chứng sống của sự gắn bó giữa hai dân tộc về mặt lợi ích. Lợi ích của thơng mại hai nớc chính là nguyên nhân dẫn tới sự ra đời và phát triển của mối quan hệ này. Quan hệ thơng mại Việt – Nhật phát triển mạnh trong thập kỷ 90 và có rất nhiều u việt, mặc dù vẫn còn tồn tại nhất định nhng cũng không ngăn cản đợc sự phát triển và mở rộng quan hệ này trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật (Trang 32 - 35)