II- Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nhật –
b. Về phía doanh nghiệp.
Sản xuất còn yếu kém nên hàng xuất khẩu nhiều khi không đảm bảo về chất lợng. Nhiều khách hàng Nhật Bản đã kêu ca về vấn đề này, cụ thể là hàng hoá vẫn lẫn tạp chất, một số hàng tôm đông lạnh còn lẫn cả đinh, những khuyết điểm rõ ràng nh vết bẩn trong sản phẩm hàng dệt. Trình độ sản xuất yếu kém của Việt Nam chính là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho hiệu quả thấp.
Do thiếu đội ngũ các chuyên gia thơng mại có năng lực, trình độ ngoại ngữ và kinh nghiệm chuyên môn trong các công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam là ảnh hởng tới kết quả của các cuộc thơng lợng. Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đã phải thốt lên rằng “các cuộc thơng lợng” tại Việt Nam vất vả lắm vì nó tiêu tốn một lợng thời gian không cần thiết và trình độ ngoại ngữ có hạn nên vẫn còn sự nhầm lẫn xác nhận các thông tin.
Các công ty, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam cha chủ động tìm kiếm bạn hàng thị trờng mà chỉ ngồi chờ khách hàng nớc ngoài tới hỏi mua hàng. Họ ít chịu bỏ kinh phí hoặc không có khả năng bỏ kinh phí ra cho những chuyến đi nghiên cứu thăm dò thị trờng hay tổ chức các cuộc hội thảo ngoài nớc để khuyếch trơng sản phẩm của mình – những hoạt động mà các hàng nớc ngoài đang thực hiện rầm rộ ở Việt Nam.
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam cha biết giữ chữ tín và nâng cao uy tín của mình trên thị trờng thế giới. Trong nhiều trờng hợp họ đã không thực hiện đúng những điều khoản cam kết trong hợp đồng nh: chất lợng hàng hoá, thời gian giao nhận, thanh toán tiền hàng... chính những điều này là nguyên nhân mất lòng tin của các bạn hàng nớc ngoài đối với Việt Nam.
Nhìn chung quan hệ thơng mại Việt – Nhật đã thực sự phát triển nhng ch- a xứng với tiềm năng của hai nớc, tuy nhiên là do phía Việt Nam không tạo ra đợc một môi trờng kinh doanh lý tởng cho các doanh nghiệp Nhật Bản, để thúc đẩy mối quan hệ này phát triển ngang tầm với quan hệ thơng mại của Nhậ Bản với các nớc Châu á khác, Chính phủ Việt Nam phải đa ra những chính sách và biện pháp tích cực mang lại lợi ích kinh tế và đảm bảo hơn nữa quyền lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản thì mới có thể giữ chân đợc họ. Vấn đề mang tính quyết định ở đây là làm thế nào để họ tiếp tục ở lại thị trờng Việt Nam hoạt động kinh doanh chứ không phải thu hút họ vào vì hầu hết các tổ chức thơng mại lớn của Nhật đều có mặt ở đây. Chỉ có nh vậy, Việt Nam mới có thể thúc đẩy hơn nữa chính phủ Nhật Bản trong quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại với Việt Nam.
Trong những năm tới, chúng ta không chỉ chú trọng tới việc mở rộng quy mô buôn bán và thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu với thị trờng NHật Bản mà phải chú ý tới những nhân tố nâng cao hiệu quả của hoạt động này thông qua việc khai thác có lợi thế so sánh của mỗi nớc. Muốn mở rộng và phát triển hơn nữa quan hệ thơng mại Việt – Nhật, ngoài sự nỗ lực của Nhà nớc và các doanh nghiệp Việt Nam, phía Việt Nam cần phải hợp tác chặt chẽ với phía Nhật Bản để tháo gỡ những tồn tại đa ra những chính sách tích cực để tạo đà cho quan hệ thơng mại song phơng phát triển mạnh.
Việt Nam vốn là thị trờng mới mẻ và giàu tiềm năng trong khu vực, tuy còn những hạn chế nhất định nhng với chính sách hớng về Châu á của Nhật Bản và tình thần ủng hộ chính sách đổi mới của Việt Nam. Chúng ta có thể tin tởng rằng phía Nhật Bản sẽ còn tiến sâu hơn nữa trong quan hệ hợp tác kinh tế – thơng mại với Việt Nam.
Chơng III