II- Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nhật –
1. Nhữn gu điểm của quan hệ thơng mại Việt Nhật –
Quy mô buôn bán không ngừng gia tăng: Chỉ tính riêng 8 năm (1989 – 1997), kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Nhật đã đạt 15299,3 triệu USD, trong
đó xuất khẩu là 10187,1 triệu USD, nhập khẩu là 5096,2 triệu USD. Tốc độ tăng trởng thơng mại bình quân hàng năm giữa Việt Nam và Nhật Bản là 30%, trong đó tăng trởng xuất khẩu là 33,2% và nhập khẩu là 38,9%, đều tăng nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng trởng chung của ngoại thơng Việt Nam, kể cả xuất và nhập khẩu. Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Nhật sau một thời gian dài ở mức độ khiêm nhờng và nhập siêu luôn nghiêng về phía Việt Nam, từ năm 1988 – năm đầu tiên Việt Nam xuất khẩu dầu thô sang Nhật Bản, Việt Nam đã có xuất siêu và mức xuất siêu ngày càng lớn. Đặc biệt, từ năm 1989 với việc thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, tự do hoá thơng mại và thu hút đầu t nớc ngoài, quan hệ thơng mại Việt – Nhật đã có những bớc tiến cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Việt Nam đã đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản, vì vậy tình hình thâm hụt triền miên của Việt Nam trong cán cân thơng mại Việt – Nhật cũng bị đẩy lùi. Kim ngạch buôn bán Việt – Nhật tăng nhanh và tơng đối ổn định, trừ năm 1998 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu
á , nên kim ngạch buôn bán có giảm chút ít (7,21%). Nhng đến năm 1999 tốc độ tăng trởng lại đạt trên 25% kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Nhật.
Về cơ cấu thơng mại Việt – Nhật ở giai đoạn trớc thập kỷ 80: Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản nguyên liệu thô và hàng sơ chế nhng lại nhập khẩu từ Nhật Bản các mặt hàng chế tạo. Nh vậy, Việt Nam đã xuất sang Nhật Bản những mặt hàng sử dụng nhiều lao động và tài nguyên thiên nhiên nhng lại nhập từ Nhật Bản những hàng hoá sử dụng ít nguyên liệu này và chứa đựng một hàm lợng công nghệ cao.
Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt – Nhật phản ánh giai đoạn phát triển hiện đại của nền kinh tế Việt Nam với những lợi thế tơng đối về tài nguyên và lao động. Cán cân thơng mại Việt – Nhật nghiêng về xuất siêu là một hiện tợng lành mạnh đối với nền kinh tế Việt Nam vì doanh thu ngoại tệ khả dĩ có thể chuyển thành hàng hoá vốn giúp cho sự phát triển các ngành công nghiệp chế tạo, cơ sở cho sự thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong tơng lai. Đồng thời còn có các chính sách của Chính phủ không chỉ tạo động lực cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam nói chung mà còn thúc đẩy quan hệ th- ơng mại Việt – Nhật nói riêng nh:
+ Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu hay chính sách thơng mại đã đợc mở hết sức thông thoáng, có thể nói đây là một bớc đổi mới rất cơ bản làm cho pháp luật nớc ta gần với thông lệ quốc tế.
+ Nhiều biện pháp khuyến khích xuất khẩu của Chính phủ nh u đãi cho xuất khẩu, kéo dài thời hạn nộp thuế nhập khẩu cho vật t, nguyên vật liệu nhập khẩu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, miễn thu thuế nhập khẩu đối với hàng tạm nhập tái xuất, loại bỏ thuế nhập khẩu tiểu ngạch... đã và sẽ bắt đầu phát huy tác dụng.
+ Thuế giá trị gia tăng, với quy chế hoàn thuế ở từng khâu sẽ khuyến khích vật chất đáng kể cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và kinh doanh xuất khẩu, kể cả những doanh nghiệp chỉ tham gia khâu cung ứng nguyên liệu, phụ liệu đầu vào cho sản phẩm hàng xuất khẩu.